6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.1. Tổng quan tình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động xuất
2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu của công ty
ty là 97,000 tỷ VNĐ thì sang năm 2015 là đã tăng lên 112,170 tỷ VNĐ tăng 15,170 tỷ VNĐ so với năm 2014 (tương ứng tăng 15,6 %) và đến năm 2016 thì doanh thu thuần của cơng ty đạt 130,378 tỷ VNĐ tăng 18,208 tỷ VNĐ so với 2015 (tương ứng tăng 16,2%).
Tổng chi phí của cơng ty trong 3 năm liên tục tăng. Năm 2014 chi phí của cơng ty là 92,560 tỷ VNĐ thì sang năm 2015 đã tăng lên là 106,866 tỷ VNĐ tăng 14,326 tỷ VNĐ so với năm 2014 ( tương ứng tăng 15,4 %) và đến năm 2016 thì chi phí của cơng ty là123,482 tỷ VNĐ tăng 16,596 tỷ VNĐ so với 2015 (tương ứng tăng 15,5 %)
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng liên tục trong 3 năm. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty được biểu hiện ở lợi nhuận của cơng ty. Mặc dù tổng chi phí 2015 tăng so với năm 2014, nhưng tốc độ tăng của tổng doanh thu 2015 so với 2014 lớn hơn tốc độ tăng của tổng chi phí 2015 so với 2014 nên lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2015 tăng và tăng 19,4 % so với năm 2014. Mặc dù tổng chi phí 2016 tăng so với năm 2015, nhưng tốc độ tăng của tổng doanh thu 2016 so với 2015 lớn hơn tốc độ tăng của tổng chi phí 2016 so với 2015 nên lợi nhuận năm 2016 tăng và tăng 30,0 % so với năm 2015)
Đối với Công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong là một công ty sản xuất và kinh doanh hàng may mặc phần lớn cho hoạt động xuất khẩu nên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn từ 80% đến 84% trong tổng doanh thu mà công ty đạt được. Công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong kinh doanh sản xuất ba mặt hàng chủ yếu là sơ mi, áo dệt kim và quần áo thể thao. Ngoài ra, các sản phẩm khác như áo váy, quần âu, đồng phục... được công ty sản xuất nhưng không thường xuyên và chiếm tỷ trọng nhỏ.
2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu củacông ty công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng may xuất khẩu, công ty CP Đáp Cầu- Yên Phong không thể nào tránh khỏi những ảnh hưởng từ những nhân tố môi trường bao gồm nhân tố vi mô và nhân tố vĩ mô.
2.1.2.1. Nhân tố vi mô
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Công ty CP Đáp cầu – Yên Phong được thành lập ngày 02/02/2009 với vốn điều lệ là 13,45575 tỷ VNĐ. Trong qua trình sản xuất, cơng ty đã thực hiện vay vốn nhà nước để nhập trang thiết bị, cơ sở vật chất và nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của cơng ty, đủ để duy trì và phát huy hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành tốt nghĩa vụ của nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của cán bộ công
nhân viên. Đến nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 630 người (tính đến 31/12/2016) trong đó có 567 người là lao động trực tiếp chiếm 90% còn lao động gián tiếp là 63 người chiếm 10%. Cũng do đặc thù của ngành sản xuất nên lao động của doanh nghiệp chủ yếu là nữ. Đội ngũ cán bộ trong cơng ty nhiệt tình hăng hái, sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm cao trong lao động sản xuất. Công ty CP Đáp Cầu - n Phong có tổng diện tích 50.590m2: nhà xưởng, kho diện tích là 8.400m2 (xưởng chế tạo và nồi hơi với diện tích 1.000m2). Mỗi phịng ban được trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị văn phịng.
Đối thủ cạnh tranh
Trên bình diện quốc tế, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong nói riêng và thị trường dệt may Việt Nam nói chung. Một số các quốc gia khác cũng có khả năng cạnh tranh cao trong lĩnh vực này phải kể đến: Ấn Độ, Braxin, angladet và một số nước khác.
Trong nước, công ty CP Đáp Cầu – Yên phong với ngành nghề kinh doanh: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) không tránh khỏi có nhiều đối thủ cạnh tranh sản xuất những mặt hàng tương tự như khu vực phía Bắc đại diện có May 10, may Thăng Long, may Đức Giang… và các công ty nằm tại các tỉnh như May Hưng Yên, may Nam Định…
Khách hàng
Khách hàng chính của cơng ty chủ yếu là các nhà nhập khẩu, phân phối lớn, các siêu thị của các nước Hoa Kì, Nhật, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc... Các nhà nhập khẩu này thường đặt mua với số lượng lớn, có kênh phân phối rộng, có khả năng chi phối thị trường. Tuy nghiên thị hiếu giữa các nước này có sự khác nhau vì vậy cơng ty có những sự thay đổi về mẫu mã, giá cả, chất lượng sản phẩm để phù hợp với từng quốc gia.
Nhà cung ứng
Trong ngành sản xuất hàng may mặc nguyên liệu đóng vai trị hết sức quan trọng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Để tiện lợi cho q trình sản xuất cơng ty phần lớn cơng ty đã nhập nguyên liệu trong nước từ các nhà cung cấp uy tín trong nước đó là Cơng Ty TNHH Dệt Sài Gịn RITA, cơng ty TNHH TaKubo Việt Nam từ đó giúp ngắn thời gian vận chuyển, rút ngắn chi phí vận chuyển, khi công ty cần nhập nguyên liệu gấp 2 cơng ty có thể sẵn sàng cung cấp tại thời điểm đó và số lượng nhỏ nhập khẩu.
2.1.2.2. Nhân tố vĩ mô
Đây là nhóm nhân tố doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt nhưng chúng lại có tác động to lớn đến hoạt động xuất khẩu của công ty. Một sự biến động của chúng có thể làm cho hoạt động xuất khẩu của cơng ty bị ngừng trệ, thậm chí bị hủy bỏ, cơng ty khơng thể kiểm sốt hay tác động đến chúng.
Mơi trường Kinh tế - Chính trị - Văn hóa xã hội.
- Về môi trường kinh tế: Hoạt động xuất khẩu là một trong các lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Do vậy nó cũng biến động theo tình hình kinh tế của từng quốc gia. Để đánh giá sự biến động đó, thường xem xét nhiều chỉ tiêu như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát, tiềm năng của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế đặc biệt là sự biến động tỷ giá. Lạm phát tăng làm giá hàng nội địa tăng cao so với giá hàng ngoại nhập. Dẫn tới nhu cầu tiêu dùng hàng ngoại tăng lên kích thích tăng nhập khẩu hàng ngoại giảm xuất khẩu hàng nội và ngược lại. Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với một đồng tiền khác. Sức mua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lượng hàng xuất khẩu nhất định gắn với thanh tốn quốc tế. Đối với cơng ty CP Đáp cầu – Yên Phong là công ty xuất khẩu hàng may mặc, sử dụng đồng tiền USD chịu ảnh hưởng lớn bởi tỷ giá VNĐ/USD và sẽ được làm rõ ở mục 2.2.3.
- Về mơi trường chính trị: Sự ổn định về chính trị giữa các quốc gia tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu. Nước ta có thể chế chính trị ổn định tạo điều kiện cho xuất khẩu của doanh nghiệp ngày càng phát triển
- Về mơi trường văn hóa xã hội: Tìm hiểu về sự đa dang của văn hóa phương tây, phương đơng… sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu về sản phẩm ưa chuộng của họ từ đó doanh nghiệp cải thiện chất lượng, mẫu sản phẩm phù hợp và đưa ra chiến lược xuất khẩu hợp lý.
Hệ thống chính sách quốc gia - Chính sách tiền tệ:
+ Chính sách lãi suất: Những tháng đầu năm 2014, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay bằng VNĐ đã giảm 1,0 – 1,5%/năm so với cuối năm 2013. Đến những tháng cuối năm 2014, NHNN đã có quyết định về việc giảm lãi trần lãi suất huy động, cho vay bằng VNĐ cũng như lãi suất tiền gửi bằng USD được điều chỉnh giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2015, mặt bằng lãi suất giảm khoảng 0,3%/năm; trong đó 6 tháng cuối năm, mặt bằng lãi suất giảm khoảng 0,5%/năm. Mặt bằng lãi suất trong năm 2016 diễn biến theo chiều hướng tương đối ổn định (một số thời điểm có điều chỉnh giảm nhẹ)...Như vậy với việc NHNN giảm lãi suất huy động trong năm 2014 và nới lỏng lãi suất trần năm 2015 và năm 2016 đã đem lại nhiều thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong.
- Chính sách thương mại:
+ Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Trong những năm vừa qua do cam kết của thị trường, hàng rào thuế quan được bãi bỏ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của tồn ngành trong đó có cơng ty CP Đáp Cầu – Yên Phong.
+ Phi thuế quan.
Hạn ngạch: Sự kiện bãi bỏ hạn ngạch này 1/1/2005 đánh dấu một bước tiến quan trọng của xu thế tự do hóa thương mại quốc tế. Sự kiện này có tác động khác nhau đối với các quốc gia. Cơng ty CP Đáp Cầu – n Phong có thị trường xuất khẩu chính là Hoa kỳ, Nhật Bản. Thị trường Hoa Kì, với những cam kết xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may từ Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kì, cơng ty có nhiều thuận lợi để phát triển hoạt động xuất khẩu với thị trường này.
Tình hình Hội nhập Quốc tế
Việt Nam tham gia vào các tổ chức thương mại quốc tế đã giúp các DN các nước giải quyết những khó khăn về thủ tục, nguồn vốn, thị trường... đẩy mạnh xuất khẩu phát triển. Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu: mở rộng thị trường, cạnh tranh lành mạnh, nguồn vốn dồi dào…Từ tháng 10/2009, chính sách ưu đãi miễn thuế trong Hiệp định kinh tế song phương Việt – Nhật có hiệu lực. Mức thuế ưu đãi 0% là cơ hội giúp nhiều nhà nhập khẩu mạnh dạn chuyển đơn hàng đến doanh nghiệp Việt Nam