Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện vào dạy học quan hệ vuông góc trong không gian ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 111 - 119)

6. Cấu trúc luận văn

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Kết quả quả phiếu điều tra đánh giá tính hiệu quả của đề tài thông qua ý kiến của giáo viên.

Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của giáo viên, các nhận xét của giáo viên đã đƣợc tổng hợp lại nhƣ sau:

a) Các câu hỏi đƣợc xây dựng trong mỗi giáo án tạo đƣợc hứng thú, lôi cuốn học sinh vào quá trình tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời các vấn đề khoa học.

b) Mức độ khó của các câu vấn đáp đã đƣợc xây dựng trong luận án là đúng mực, kiến thức bao hàm trong các tình huống là vừa sức với học sinh.

c) Sau khi học xong bài, đa số học sinh đã nắm đƣợc kiến thức cơ bản, có kỹ năng vận dụng đƣợc vào việc giải các bài tập đƣợc giao.

d) Đa số các giáo viên đƣợc tham khảo ý kiến đều nhận xét: “Phƣơng pháp dạy học vấn đáp gợ mở có tính khả thi”. Phƣơng pháp này không chỉ đƣợc áp dụng cho các tình huống trong luận văn mà còn có thể áp dụng trong một số vấn đề khác mà ở đó có hàm chứa phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

e) Một số giáo viên đồng tình với kết luận rằng: Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện không phải là vạn năng. Để thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo viên phải biết kết hợp phƣơng pháp dạy học nói trên với các phƣơng pháp dạy học khác, nhất là các phƣơng pháp tiên tiến trên thế giới đƣợc vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam. Hiệu quả sử dụng phƣơng pháp dạy học này còn tuỳ thuộc vào năng lực sƣ phạm của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh.

g) Phải nắm vững nội dung bài giảng và trọng tâm bài dạy để đặt câu hỏi hƣớng vào nội dung bài học. Việc đặt câu hỏi phải phù hợp với từng đối tƣợng học sinh cụ thể, từng lớp học, từng điều kiện có thể có. Tránh đặt câu hỏi máy móc, tránh lạm dụng trong việc đặt câu hỏi để rơi vào tình trạng dạy học hỏi, đáp máy móc, đơn điệu.

3.2.2. Kết quả qua lớp đối chứng

Trong thời gian thực nghiệm, tác giả ra hai bài kiểm tra, một bài 15 phút, một bài 45 phút. Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm chung một đề bài nhƣ sau: Đề Sô 1 Sở GD&ĐT Bắc Kạn Trung tâm GDTX Bắc Kạn KIỂM TRA Thời gian : 15 phút Họ và tên: ...Lớp:... Câu 1: Cho tứ diện SABC với M, N, K, H lần lƣợ là trung điểm của AB, SB,

SC, AC hãy chọn các phƣơng án đúng. a. Ba vectơ SA SB SC  , , đồng phẳng b. Ba vectơ SA MN BC  , , đồng phẳng c. Ba vectơ SA NK BC  , , đồng phẳng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

d. Ba vectơ SA MN AB  , ,

đồng phẳng

Câu 2: Cho hình tứ diện đều ABCD. Góc giữa AB và CD có số đo là bao

nhiêu?

a. 90 b. 0 120 0 c. 45 d. 0 30 0

Câu 3: Cho đƣờng thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( ) . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

a. a vuông góc với 2 đƣờng thẳng cắt nhau trên ( ) . b. a vuông góc với 2 đƣờng thẳng song song trên ( ) . c. a vuông góc với 2 đƣờng thẳng bất kì trên ( ) . d. Cả ba mệnh đề trên đều sai.

Câu 4: Qua một điểm O cho trƣớc có bao nhiêu đƣờng thẳn vuông góc với một đƣờng thẳng d cho trƣớc. Hãy chọn câu trả lời đúng.

a. 1 b. 2 c. 3 d. Vô số.

Câu 5: Tập hợp các điểm M trong không gian cách đều 3 đỉnh của một tam

giác ABC là tập hợp nào sau đây?

a. Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tai tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

b. Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng (ABC).

c. Mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC). d. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC)

Câu 6: Hãy chọn phƣơng án đúng:

a. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song.

b. Hai mặt phẳng phân biệt cung vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

c. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba mà cắt nhau thì giao tuyến vuông góc với mặt phẳng ấy.

d. Cả ba câu đều đúng.

Câu 7: Cho đƣờng thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( ) . Qua a có số mặt phẳng vuông góc với ( ) là:

a. 0 b.1 c. 2 d. Vô số.

Câu 8: Cho H( ), MH ( ) . Hãy chon các phƣơng án sai. a. MH là khoảng cách từ M đến ( ) .

b. MH vuông góc với mọi đƣờng thẳng thuộc ( ) . c. Góc MH và ( ) bằng 0

90 . Sd. Cả ba khẳng định trên đều sai.

Câu 9: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’. Hãy chỉ ra phƣơng án sai. a. Khoảng cách giữa A’C’ (ABCD)AA’.

b. Khoảng cách giữa A’C’BDAA’. c. Khoảng cách giữa A’C’ADAA’. Sc. Cả ba câu trên đều sai.

Câu 10: Cho hình chóp SABCD, đáy là hình vuông cạnh a,

( ),

SAABCD SAa. Khoảng cách giữa AB SC là. a. a b. 2a c. a 2 d. 2 2 a . Đáp án C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 b a d b a c d d c d

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng kết quả thu đƣợc

Kết quả làm bài kiểm tra số 1 của học sinh trong quá trình thử nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Điểm

Lớp thực nghiệm

(11A2) Lớp đối chứng (11A5) Tần số (n = 0) Tần suất (%) Tần số (n = 42) Tần suất (%) 1 1 2.5 2 4.8 2 0 0 3 7.1 3 3 7.5 5 11.9 4 4 10.0 7 16.7 5 8 20 6 14.3 6 6 15 6 14.3 7 7 17.5 7 16.7 8 5 12.5 2 4.8 9 4 10.0 3 7.1 10 2 5.0 1 2.4 Khá giỏi 18 45.0 13 31.0 TB trở lên 32 80.0 25 59.5 Yếu kém 8 20.0 17 40.5 Điểm TB 6.2 5.2 Kết luận sơ bộ:

+ Lớp thực nghiệm có 8 0 % học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 45% khá và giỏi.

+ Lớp đối chứng có 76.2 % học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 35.7% khá và giỏi.

+ Điểm trung bình của lớp đối chứng (là 5.2) chênh lệch 1,0 điểm so với lớp thực nghiệm ( là 6.2 ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề Số 2 Sở GD&ĐT Bắc Kạn Trung tâm GDTX Bắc Kạn KIỂM TRA Thời gian : 45 phút Họ và tên: ...Lớp:... Câu 1: ( 5điểm )

Trong mặt phẳng ( ) cho tam giác ABC với cả ba góc đều nhon.

Trên đƣờng thẳng d vuông góc với AC tại K và trong mặt phẳng (MBC) vẽ BH vuông góc với CM tại H. Đƣờng thẳng KH cắt d tại N. Chứng minh a. BNCM ; b. BMCN Câu 2: ( 5điểm ) Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và   0 60 AOBAOC  ;  0 90 BOC  . a. Chứng tỏ rằng ABC là một tam giác vuông;

b. Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. Gọi I, J lần lƣợt là trung điểm của OA, OB, chứng tỏ răng IJ là đƣờng vuông góc chúng cua OA và BC.

Đáp án Câu 1. a. BK AC BK (ACM) BK CM BK AM          . Mặt khác BHCM nên ta suy ra CM (BHK)CMBN

b. Do CM (BHK) nên CMKH. Vậy K là trực tâm của tam giác CMK. Do đó MKCN

BK (ACM) nên BKCN cùng vơi MKCN ta suy ra CN (BKM) va do đó BMCN .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 2:

a. Tam giác đều OAB, OAC có AB = AC = a. Tam giác BOC vuông cân nên 2

BCa . Tam giác ABC có BC2  AB2 AC2 nên vuông tại A.

b. Hai điểm A và O cách đều hai điểm B và C nên A và O nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn BC tức là OABC. Mặt phẳng (OJA) là mặt phẳng trung trực của đoạn BC nên IJBC (1). Mặt khác, hai tam giác AOB và AOC là hai tam giác đều nên AOBIAOCI. Vì vậy AO(IBC), suy ra AOBC (2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng kết quả thu đƣợc

Kết quả làm bài kiểm tra số 2 của học sinh trong quá trình thử nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Điểm

Lớp thực nghiệm (11A2) Lớp đối chứng (11A5) Tần số (n = 40) Tần suất (%) Tần số (n = 42) Tần suất (%) 1 1 2.5 3 7.1 2 2 5 5 11.9 3 3 7.5 4 9.5 4 4 10.0 8 19.0 5 7 17.5 6 14.3 6 6 15 6 14.3 7 7 17.5 5 11.9 8 5 12.5 2 4.8 9 4 10 3 7.1 10 1 2.5 0 0.0 Khá giỏi 17 42.5 10 23.8 TB trở lên 30 75.0 22 52.4 Yếu kém 10 25 20 47.6 Điểm TB 5.9 4.8

Từ kết quả trên cho thấy:

+ Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt trung bình trở lên cao hơn nhiều so với lớp đối chứng chênh lệch là 22,6%

+ Tỷ lệ học sinh khá giỏi lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng, chênh lệch là 18,7%.

+ Tỷ lệ học sinh yếu, kém lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng, chênh lệch là 22.6%.

+ Điểm trung bình của lớp đối chứng (là 4.8) chênh lệch 1,1 điểm so với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những khó khăn, hạn chế rút ra qua thƣ̣c nghiệm

Bên cạnh những kết quả tích cực đã nêu trên. Trong quá trình thƣ̣c nghiệm cũng bộc lộ một số khó khăn, hạn chế của phƣơng án đề xuất:

- Việc chuẩn bị bài của giáo viên công phu, mất nhiều thời gian.

- Có những tình huống đƣa ra có nhiều giải pháp. Học sinh có thể đề xuất giải pháp khác so với dự kiến của giáo viên hoặc đƣa thêm nhiều giải pháp so với cách đã trình bày. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt trong xử lý để đảm bảo thời gian lên lớp và không làm mất hứng của học sinh.

- Thực hiện dạy học đàm thoại phát hiện gây nên sự phân hoá trình độ học sinh tƣơng đối rõ nét. Những học sinh khá, giỏi có cơ hội đƣợc phát huy năng lực của mình tỏ ra có sự tiến bộ nhanh. Ngƣợc lại những học sinh học yếu cũng tiến bộ nhƣng với ”gia tốc” nhỏ hơn càng tạo nên khoảng cách lớn so với số học sinh khá, giỏi. Điều này cho thấy những khó khăn tiếp theo khi giáo viên phải làm việc với lớp học có nhiều đối tƣợng khác nhau về trình độ và nhận thức.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện vào dạy học quan hệ vuông góc trong không gian ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Trang 111 - 119)