I. Đặc điểm thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam và phương hướng hoạt
1. Đặc điểm thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam
Trong bối cảnh thị trường quốc tế cú nhiều biến động, kết quả kinh doanh của nhiều tập đoàn bảo hiểm, tỏi bảo hiểm lớn trờn thế giới đều giảm do tỡnh hỡnh tổn thất xấu và đầu tư kộm hiệu quả, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam một mặt vẫn tiếp tục mở rộng thị trường, nõng cao chất lượng phục vụ, mặt khỏc ỏp dụng cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn tài chớnh cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Vào cuối năm 2002, tất cả cỏc cụng ty đang tham gia vào thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam đó gia tăng nỗ lực mở rộng thị phần. Đứng đầu về thị phần vẫn là Bảo Việt với tỷ trọng là 40,49%, kế đú là Bảo Minh với 28,08%, PVIC với 14,5%, PJICO với 5,65%. Sang năm 2003, trong khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm thỡ thị phần của PJICO tăng tới 2,55%. Cũn lại thị phần của thị trường được phõn chia bởi PTI, ALLIANZ, UIC, Bảo Long và cuối cựng là BIDV-QBE.
biểu đồ Tổng phí bảo hiểm (1999-2002)
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 1999 2000 2001 2002 năm tỷ đồng Tổng phí bảo hiểm (Nguồn: Vi-Na-Re) Hỡnh 3:
Với tốc độ tăng trưởng khoảng 25%/năm, thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam được đỏnh giỏ là cú mức tăng trưởng cao nhất trong vài năm trở lại đõy. Theo đỏnh giỏ của Vinare, hai yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường này chớnh là vỡ Việt Nam cú mức tăng trưởng kinh tế tốt, vốn đầu tư phỏt triển tăng12,4% so với năm trước, kim ngạch xuất khẩu tăng 20%, lượng dự ỏn đầu tư FDI tăng hơn 34% và do xu thế tăng phớ trờn thị trường bảo hiểm thế giới cũng tỏc động đến thị trường Việt Nam.
Hai yếu tố này đó tỏc động đến cỏc nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm hàng hoỏ, bảo hiểm chỏy…Trong khi đú một ghi nhận cho thấy cỏc nghiệp vụ bảo hiểm trong nước cũng tăng trưởng tương đối khỏ, bảo hiểm ụ-tụ tăng gần 30%, bảo hiểm con người tăng gần 15%.
Tuy nhiờn bảo hiểm phi nhõn thọ ở Việt Nam những năm vừa qua cũng cú những súng giú, một số tổn thất lớn đó xảy ra. Sau sự cố chim va mỏy bay A321VN–A346 ngày 13/3/2002, bảo hiểm đó phải bồi thường lờn đến 2,9 triệu USD, 400 nghỡn USD là số tiền bồi thường cho thõn tàu Duyờn Phỏt 01 bị chỡm tại cảng Singapore, 560 nghỡn USD do chỏy tại cụng ty chế biến thực phẩm Hoàng Long, 28 tỷ đồng bồi thưũng cho vụ chỏy nhà mỏyToàn Lực-Viễn Đụng, 12,5 tỷ đồng cho vụ chỏy toà nhà ITC.
Hiện nay ngành bảo hiểm phi nhõn thọ ở Việt Nam cần quan tõm nhiều hơn đến khả năng hội nhập của mỡnh. Nhất là lượng cụng ty bảo hiểm tiếp tục gia tăng sau khi năm 2002 cú thờm hai cụng ty liờn doanh bảo hiểm được cấp giấy phộp hoạt động. Đú là, liờn doanh giữa Sam-sung với Vi-Na-Re (Samsung- Vina), liờn doanh giữa bảo hiểm Asia Insurance của Singapore với ngõn hàng Cụng thương Việt Nam làm cho sự cạnh tranh trờn thị trường vốn đó gay gắt lại càng quyết liệt hơn trước.
Sản phẩm bảo hiểm hết sức đa dạng, phong phỳ, cú thể đỏp ứng hầu hết cỏc yờu cầu của khỏch hàng dự là người khú tớnh nhất. Do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm cú tớnh chất khụng được bảo hộ bản quyền tức là trước khi tung một sản phẩm ra thị trường, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều phải đăng ký sản phẩm, đảm bảo tớnh hợp phỏp với cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm. Việc làm này chỉ mang tớnh nghiệp vụ kỹ thuật chứ khụng mang tớnh bảo hộ bản quyền. Vỡ vậy, doanh nghiệp này cú thể kinh doanh hợp phỏp cỏc sản phẩm bảo hiểm là bản sao cỏc hợp đồng bảo hiểm của doang nghiệp khỏc. Để cạnh tranh hấp dẫn khỏch hàng, khụng cũn con đường nào khỏc là doanh nghiệp bảo hiểm
cần phải gia tăng cỏc lợi ớch bổ sung của sản phẩm cũng như nõng cao chất lượng dịch vụ đi kốm, thường xuyờn nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn… để đa dạng hoỏ sản phẩm, nhằm phục vụ khỏch hàng ngày một tốt hơn. Hiện nay trờn thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ Việt Nam đang diễn ra những cuộc đua “tốc độ” như thế giữa cỏc cụng ty bảo hiểm. Một điển hỡnh cú thể thấy là sự thay đổi lột mỡnh của Bảo Việt. Từ chỗ chiếm vị thế độc quyền trờn thị trường bảo hiểm, muốn phục vụ khỏch hàng “kiểu gỡ cũng được”, khiến rất nhiều người tham gia bảo hiểm phải phàn nàn, kờu ca cho đến nay, Bảo Việt đó cú một phong cỏch phục vụ tận tỡnh, chu đỏo. Đú là đũi hỏi của thị trường khi cú nhiều cụng ty tham gia kinh doanh trong cựng một lĩnh vực, cụng ty nào khụng tự mỡnh đổi mới, khắc phục những hạn chế thỡ sẽ sớm bị đào thải. Khụng riờng gỡ Bảo Việt, cỏc cụng ty khỏc cũng đang trong quỏ trỡnh nỗ lực phấn đấu để tiến tới mục tiệc tiờu phỏt triển toàn diện mà ở đú khỏch hàng là trung tõm.
Với nghiệp vụ bảo hiểm con người, ta đó nghiờn cứu về tỏc dụng to lớn của nú cho sự ổn định của bản thõn người tham gia và cho xó hội. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều coi nghiệp vụ này là một trong cỏc nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, vỡ doanh thu từ cỏc sản phẩm bảo hiểm này mang lại khụng hề nhỏ. Hơn nữa, tiềm năng của cỏc nghiệp vụ bảo hiểm con người rất lớn vỡ một số lý do sau đõy:
+ Kinh tế xó hội phỏt triển mạnh, GDP năm 2003 của Việt Nam tăng trưởng cao nhất khu vực Đụng Nam ỏ, đứng thứ hai Chõu ỏ, chỉ sau Trung Quốc. Đõy là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vũng 7 năm trở lại đõy (7,2%) với nhiều thành tựu nổi bật về kinh tế và xó hội.
+ Dõn số nước ta đụng, trờn 80 triệu dõn, là nước đụng dõn thứ 13 trờn thế giới. Đõy là thuận lợi rất lớn cho bảo hiểm con ngưũi vỡ bất kỳ ai cũng luụn cú nhu cầu muốn mỡnh mạnh khoẻ và được đảm bảo ổn định. Năm vừa qua, thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 480 USD/người. Hiểu biết của dõn về bảo hiểm đó được nõng cao. Vỡ thế trong những năm qua, bảo hiểm con người nhanh chúng được cỏc cụng ty triển khai. Tổng doanh thu phớ từ nghiệp vụ này tăng rừ rệt, năm 1997 là 316.781 triệu đồng, năm 1998 là 399.667 triệu đồng…
+ Thị trường bảo hiểm núi chung được sự quản lý, điều chỉnh và tiếp tục được phỏt triển theo định hướng chiến lược của Bộ tài chớnh thụng qua việc ban hành cỏc văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành nhằm phỏt triển ngành bảo
hiểm sao cho đến năm 2010 sẽ trở thành một ngành kinh doanh tài chớnh tổng hợp hàng đầu ở Việt Nam.