Phân loại vị trí gốc búi trĩ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu kết QUẢ ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT LONGO điều TRỊ BỆNH TRĨ VÒNG tại BỆNH VIỆN 19 8 (Trang 63)

Số lượng Tỷ lệ (%)

Nằm trên đường lược 04 6,53

Nằm dưới đường lược 07 11,5

Nằm cả trên và dưới đường lược 11 18,03

Toàn bộ gốc búi trĩ nằm trên đường lược 1 1,64

Biểu đồ 3.10. Phân loại vị trí gốc búi trĩ Nhận xét: Nhận xét:

 Có 04/61 bệnh nhân có gốc búi trĩ nằm trên đường lược trong số 11 bệnh nhân trĩ hỗn hợp chiếm tỷ lệ 6,53%.

 Có 07/61 bệnh nhân có gốc búi trĩ nằm dưới đường lược trong số 11 bệnh nhân trĩ hỗn hợp chiếm tỷ lệ 11,5%.

 Chỉ có 1/61 bệnh nhân có gốc búi trĩ nằm hoàn toàn trên đường lược chiếm tỷ lệ 1,64%.

64 Bảng 3.15. Phân độ bệnh trĩ trong trĩ hỗn hợp Số lượng Tỷ lệ (%) Trĩ độ III/Trĩ hỗn hợp 07 63,6 Trĩ độ IV/Trĩ hỗn hợp 04 36,4 Tổng cộng 11 100

Biểu đồ 3.11. Phân độ bệnh trĩ trong trĩ hỗn hợp Nhận xét: Trong 11 bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp: Nhận xét: Trong 11 bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp:

 Có 07/11 bệnh nhân bị trĩ độ III/bệnh nhân trĩ hỗn hợp chiếm tỷ lệ 63,6%.

 Có 04/11 bệnh nhân bị trĩ độ IV/bệnh nhân trĩ hỗn hợp chiếm tỷ lệ 36,4%.

3.3. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT

Bảng 3.16: Thời gian phẫu thuật

Thời gian Số lượng (n=61) Tỷ lệ (%)

Dưới 20 phút 0 0

20-30 phút 23 37,70

Trên 30 phút 38 62,30

Tổng cộng 61 100

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Biểu đồ 3.12. Thời gian phẫu thuật Nhận xét: Nhận xét:

 Thời gian phẫu thuật tối thiểu là 20 phút.

 Thời gian tối đa là 70 phút đó là trường hợp bệnh nhân có tổn thương huyết khối kèm theo, sau khi phẫu thuật cắt bỏ huyết khối rồi tiến hành phẫu thuật Longo bình thường.

 Thời gian phẫu thuật trung bình là 37,73 phút.

 Trong đó, nhóm thời gian phẫu thuật chủ yếu là trên 30 phút có 38/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 62,3%.

 Nhóm thời gian phẫu thuật từ 20-30 phút có 23/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 37,7%.

66

Bảng 3.17: Xử lý các tổn thương trong quá trình phẫu thuật

Tổn thương kèm theo Số lượng (n=61)

Tỷ lệ (%)

Búi trĩ tắc mạch 5 8,19

Polyp hậu môn – trực tràng 2 3,28

Mất máu trong phẫu thuật ít 1 1,64

Khâu cầm máu tăng cường trong phẫu thuật 6 9,83

Nhận xét:

Trong quá trình phẫu thuật Longo thường kết hợp với xử lý các tổn thương kèm theo:

 Có 5/61 bệnh nhân có búi trĩ tắc mạch chiếm tỷ lệ 8,19%.

 Có 6/61 bệnh nhân có khâu cầm máu tăng cường trong phẫu thuật chiếm tỷ lệ 9,83%.

 Có 01/61 bệnh nhân có mất máu trong phẫu thuật ít chiếm 1,64%.

 Có 02/61 bệnh nhân có polyp hậu mơn – trực tràng được xử lý kèm theo.

3.4. ĐẶC ĐIỂM THEO DÕI SAU QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT

Bảng 3.18: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật

Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Số lượng (n=61) Tỷ lệ (%)

Dưới 3 ngày 9 14,76

3-7 ngày 46 75,41

Trên 7 ngày 6 9,83

Tổng cộng 61 100

Nhận xét:

 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật chủ yếu từ 3-7 ngày có 46/61 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 75,4%.

 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật dài nhất là 11 ngày.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

 Thời gian nằm viện ngắn nhất là 02 ngày.

 Bệnh nhân nằm viện 11 ngày do có bệnh cao huyết áp phối hợp nên phải điều trị kết hợp.

 Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật là 4,5 ngày.

Bảng 3.19: Phân loại mức độ đau theo thời gian sau phẫu thuật

Thời gian sau phẫu thuật

Mức độ đau

Ngày thứ nhất Ngày thứ hai

n=61 % n=61 %

Đau ít 31 50,80 26 42,62 Đau vừa 20 32,78 10 16,39 Đau nhiều 10 16,39 0 0

Tổng cộng 61 100 61 100

Biểu đồ 3.13. Biểu đồ thời gian đau sau phẫu thuật Nhận xét: Nhận xét:

 Ngày thứ nhất sau phẫu thuật:

 Khơng có bệnh nhân nào khơng đau sau phẫu thuật.

 Có 31/61 bệnh nhân có đau độ II phải dùng thuốc giảm đau dạng uống (paracetamol 500mg) chiếm tỷ lệ 50,8%.

68

 Có 20/61 bệnh nhân có đau độ III phải dùng thuốc giảm đau dạng truyền (perfalgan 1g) chiếm tỷ lệ 32,78%.

 Có 10/61 bệnh nhân có đau độ IV phải dùng thuốc giảm đau dạng á phiện (morphin 10mg) chiếm tỷ lệ 16,39%.

 Ngày thứ hai sau phẫu thuật:

 Có 26/61 bệnh nhân có đau độ II phải dùng thuốc giảm đau dạng uống chiếm tỷ lệ 42,62%.

 Có 10/61 bệnh nhân có đau độ III phải dùng thuốc giảm đau dạng truyền chiếm tỷ lệ 16,39%.

3.5. BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT

Bảng 3.20: Tình trạng chảy máu ba ngày đầu sau phẫu thuật

Mức độ Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba

n=61 % n=61 % n=61 %

Không chảy máu 12 19,6 34 55,7 52 85,2

Máu thấm băng 46 75,4 13 21,3 7 11,4

Máu dính phân 3 5,0 14 23 2 3,4

Tổng cộng 61 100 61 100 61 100

Biểu đồ 3.14. Biểu đồ theo dõi chảy máu sau phẫu thuật Nhận xét: Qua kết quả bảng trên ta thấy: Nhận xét: Qua kết quả bảng trên ta thấy:

Ngày thứ nhất sau phẫu thuật:

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

 Có 46/61 bệnh nhân có hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 75,4%.

 Có 3/61 bệnh nhân có hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 5,0%.

 Chí có 12/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiếm tỷ lệ 19,6%.

Ngày thứ hai sau phẫu thuật:

 Có 13/61 bệnh nhân có hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 21,3%.

 Có 14/61 bệnh nhân có hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 23%.

 Có 34/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiêm tỷ lệ 55,7%.

Ngày thứ ba sau phẫu thuật:

 Có 7/61 bệnh nhân còn hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 11,4%.

 Có 2/61 bệnh nhân cịn hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 3,4%.

 Có 52/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiêm tỷ lệ 85,2%.

Bảng 3.21: Tỷ lệ bệnh nhân có bí đái sau phẫu thuật

Rối loạn tiểu tiện Kết quả (n=61)

Số lượng %

Có bí đái 01 1,7

Khơng bí đái 60 98,3

Tổng cộng 61 100

Nhận xét: Trong nghiên cứu tiến hành phấu thuật cho 61 bệnh nhân:

 Có 60/71 bệnh nhân khơng có bí đái sau phẫu thuật chiêm tỷ lệ 98,3%.

 Chỉ có 01/61 bệnh nhân có rối bí đái sau phẫu thuật được đặt Sonde bàng quang và được rút vào ngày hôm sau.

Bảng 3.22: Kết quả tái khám sau 01 tuần

70

Số lượng % Đau khi đi ngoài 17 43,58

Hẹp nhẹ hậu môn 2 5,12

Tổng cộng 19 48,8

Nhận xét:

Chúng tôi chỉ tiến hành khám lại được sau 01 tuần ở những bệnh nhân tiến cứu (39 bệnh nhân). Kết quả khám lại sau 01 tuần cho thấy:

 Có 17/39 bệnh nhân có đau khi đi cầu chiếm tỷ lệ 43,58%.

 Có 2 bệnh nhân có hẹp nhẹ hậu môn chiếm tỷ lệ 5,12%.

Bảng 3.23: Tỷ lệ dùng thuốc giảm đau Morphin sau phẫu thuật

Dùng thuốc giảm đau Kết quả (n=61)

Số lượng % Dùng thuốc giảm đau thông thường dạng uống 31 50,8 Dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch 20 32,81

Dùng thuốc Morphin 10 16,39

Tổng cộng 61 100

Nhận xét:

 Có 31/61 bệnh nhân được dùng loại thuốc giảm đau thông thường dạng uống như paracetamol 500mg chiếm tỷ lệ 50,8%.

 Có 20/61 bệnh nhân đau vừa dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch (perfalgan 1g) chiếm tỷ lệ 32,81 %.

 Có 10/61 bệnh nhân có đau nhiều phải dùng Morphin 10mg để giảm đau chiếm tỷ lệ 16,39%.

Bảng 3.24: Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật

Biến chứng sớm Kết quả (n=61)

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Số lượng %

Chảy máu 3 4,9

Bí đái ngày đầu 49 80,3

Đau kéo dài 2 3,2

Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng sớm ngày đầu sau phẫu thuật chủ yếu bí đái ngày

đầu sau phẫu thuật có 49/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 80,3%, chảy máu sau phẫu thuật có 3/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 4,9%.

72

Chương IV

BÀN LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu 61 bệnh nhân bệnh trĩ được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật Longo (39 bệnh nhân nghiên cứu tiến cứu, 22 bệnh nhân

nghiên cứu hồi cứu), chúng tôi rút ra một số ý kiến bàn luận về một số vấn đề

sau:

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHĨM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1. Tuổi, giới tính 4.1.1. Tuổi, giới tính

- Về độ tuổi mắc bệnh:

Theo kết quả nghiên cứu, trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi, bệnh nhân có tuổi thấp nhất là 19 tuổi, cao nhất là 75 tuổi. Mức tuổi trung bình là 40,49 tuổi.

Mức tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng thấp hơn của một số tác giả: Theo Lê Xuân Huệ [10], tuổi mắc bệnh trung bình là 45 tuổi, trẻ nhất là 29 tuổi và cao nhất là 70 tuổi.

Theo Nguyễn Thanh Xuân và cộng sự [28] nghiên cứu thấy độ tuổi trung bình là 43±1,4 tuổi, tuổi nhó nhất lá 16 tuổi và bệnh nhân có tuổi lớn nhất là 83 tuổi và kết quả nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh [18], trong nghiên cứu của tác giả bệnh nhân có tuổi trung bình là 46,06, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 15 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 86 tuổi.

Theo Triệu Triều Dương [5], theo kết quả nghiên cứu của tác giả: tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 46,2, bệnh nhân ít tuổi nhất là 26, bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 72 tuổi.

Theo Lê Văn Điềm và cộng sự [8], tuổi mắc bệnh trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 50, trẻ nhất là 24 tuổi, già nhất 76 tuổi.

Theo Lê Xuân Huệ [8], tuổi mắc bệnh trung bình của nam giới là 46,63, của nữ giới 43,58, tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi và cao nhất là 77 tuổi.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Theo Lê Xuân Huệ [9], nam giới có tuổi mắc bệnh từ 22-74 tuổi, tuổi mắc bệnh trung bình là 47 tuổi. Nữ giới có tuổi mắc bệnh từ 39-65 tuổi, trung bình 52 tuổi.

Tác giả Papillon M và cộng sự [51], tuổi mắc bệnh trung bình trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 47 tuổi. Tác giả Sven Petersen và cộng sự [53], kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi mắc bệnh trung bình là 54 tuổi. Tác giả Zaragoza C và cộng sự [58], kết quả nghiên cứu thấy tuổi trung bình mắc bệnh là 47,6.

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương kết quả nghiên cứu của một số tác giả:

Tác giả Lê Mạnh Cường và cộng sự [3]: tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 42,3 tuổi, nhỏ nhất là 21 tuổi và lớn nhất 80 tuổi.

Tác giả Triệu Triều Dương và cộng sự [4]: tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 41,2 (tuổi trẻ nhất 38 và tuổi cao nhất 65).

Tác giả Trịnh Hồng Sơn [22], nhóm bệnh nhân nghiên cứu từ 26-70 tuổi. Tác giả Trịnh Hồng Sơn và cộng sự [27], theo kết quả nghiên cứu của tác giả: tỉ trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 40,6±12,1, bệnh nhân ít tuổi nhất là 22, bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 68 tuổi.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trung Tín [28]: độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 41,69±12,81.

Về nhóm tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Muhammad và cộng sự [47], tuổi mắc bệnh trung bình là 36 tuổi, thấp nhấp 23 tuổi và cao nhất 63 tuổi.

Về nhóm tuổi mắc bệnh:

Tuổi mắc bệnh tập trung cao nhất ở hai nhóm tuổi 21-30 tuổi (27,87%) và nhóm tuổi 51-60 tuổi (24,6%), có lẽ đây là hai nhóm tuổi đặc thù:

Nhóm 21-30 tuổi thường có sức khỏe rất tốt, lao động và vận động mạnh thường xuyên kèm theo có thói quen uống nhiều rượu, bia.

74

Kết quả này khác với một số kết quả nghiên cứu:

Theo Lê Xuân Huệ [8], nhóm tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 31-50 tuổi chiếm tỷ lệ 54,66%, từ 20-30 tuổi chỉ chiếm 9,94%.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Xuân và cộng sự [28] nhóm tuổi thường bị bệnh là nhóm 41-50 tuổi chiếm tỷ lệ 29,3% và nhóm trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 26,7%.

Tác giả Giamundo P [35], tuổi mắc bệnh trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 46 tuổi.

- Về giới:

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân là nam giới chiếm tỷ lệ 77%, bệnh nhân là nữ giới chiếm 23%, tỷ lệ nam/nữa > 3/1. Đây cũng là một đặc thù của Bệnh viện 19/8, bệnh nhân chủ yếu thường là các cán bộ chiến sỹ Công an đại đa số là nam giới được khám và điều trị tại bệnh viện.

Như vậy, tỷ lệ bệnh nhân là nam giới chiếm đa số, tỷ lệ này khác với kết quả nghiên cứu của một số tác giả:

Theo tác giả Nguyễn Thanh Xuân và cộng sự [28] tỷ lệ nam bị bệnh trĩ trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ 53,1% và nữ chiếm tỷ lệ 46,9%.

Tác giả Nguyễn Phúc Minh [18] nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam bị bệnh trĩ là 58,6% và nữ là 41,4%.

Theo Trịnh Hồng Sơn và cộng sự [27], tỷ lệ nam mắc bệnh trĩ là 46,7% và tỷ lệ nữ là 53,3%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả:

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Tác giả Triệu Triều Dương [5], tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh trĩ được phẫu thuật Longo là 146/78.

Tác giả Lê Mạnh Cường và cộng sự [3], kết quả nghiên cứu trên 594 bệnh nhân trong đó nam giới chiếm tỷ lệ 74,25%, nữ giới chiếm tỷ lệ 25,75%.

Tác giả Lê Văn Điềm và cộng sự [8], tỷ lệ nam/nữ bị mắc bệnh trĩ là 2/1. Tác giả Lê Xuân Huệ [8],[10], tỷ lệ mắc bệnh của nam/nữ là 34/13 và 43/15. Theo tác giả Ngô Quang Linh [15], tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh là 86/32. Tác giả Papillin M và cộng sự [51], tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh này là 60/34; tác giả Sven Petersen [53], tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh là 184/105. Tác giả Zaragoza C và cộng sự [58], nghiên cứu thấy tỷ lệ nam mắc bệnh là 61%, tỷ lệ nữ mắc bệnh là 39%.

Tuy nhiên, theo tác giả Faucheron JL [34], tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh là 64/36; kết quả nghiên cứu của tác giá Giamundo P [35] thì tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh là 25/35; tác giả I. Kanellos và cộng sự [42] nghiên cứu cho thấy kết quả nam/nữ bị bệnh trĩ là 67/59; tác giả Muhammad và cộng sự [47], tỷ lệ nam mắc bệnh là 56%, tỷ lệ nữ mắc bệnh là 44%.

4.1.2. Lý do vào viện, thời gian nhập viện và tiền sử bệnh trĩ

Về lý do vào viện:

Trong nghiên cứu của chúng tôi, lý do vào viện chủ yếu là do đi ngoài ra máu (75,40%), búi trĩ sa ra ngồi hậu mơn (52,4%). Kết quả này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả:

Theo tác giả Nguyễn Phúc Minh [16], kết quả nghiên cứu cho thấy: Lý do nhập viện điều trị: sa búi trĩ (94,4%), đi ngồi có máu (68,4%).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Thạnh [27]: Triệu chứng cơ năng: sa búi trĩ (85%), đi ngoài ra máu (72,2%), đau rát hậu môn (73,7%).

Tác giả Mohamed Ismail và cộng sự [46], kết quả nghiên cứu cho thấy có 54,3% bệnh nhân có triệu chứng đi ngồi ra máu.

76

theo búi trĩ sa ra ngồi hậu mơn (16,4%), đi ngoài ra máu kèm theo đau, rát, ngứa hậu môn (18,03%), búi trĩ sa ra ngoài kèm theo đau, rát, ngứa hậu môn (13,11%) và cả ba lý do trên (19,67%).

Về thời gian nhập viện:

Theo kết quả nghiên cứu, thời gian từ lúc có triệu chứng bất thường đến

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu kết QUẢ ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT LONGO điều TRỊ BỆNH TRĨ VÒNG tại BỆNH VIỆN 19 8 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)