CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦAHIỆP HỘI TRONG 2011 – 2014
3.2.1. Xây dựng và phát triển mối quan hệ với các cơ quan nhà nước, các tổchức và các Hiệp hội ngành hàng. chức và các Hiệp hội ngành hàng.
- Thực hiện tốt vai trị người đại diện và bảo vệ lợi ích của cơng đồng doanh nghiệp ngành điện tử:
- Thông qua các mối quan hệ hợp tác, làm việc với các cơ quan của Nhà nước, Hiệp hội chủ động trong việc truyền đạt các ý kiến nguyện vọng của cộng đồng doanh nghiệp đối với Nhà nước. Hiệp hội chủ động trong việc tham gia đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện các cơ chế chính sách, tạo ra mơi trường ngày càng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.
- Hiệp hội chủ động tham gia vào việc đề xuất và thực hiện các chương trình, dự án, nhằm tăng cường vai trị tiên phong của các doanh nghiệp đối với q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, phát triển Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nông thôn, tạo việc làm,
duy trì phát triển làng nghề truyền thống, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường…
3.2.2. Phát triển hội viên
Phát triển hội viên và tăng cường lợi ích hội viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của Hiệp hội. Thời gian qua, thông qua dự án CSR và các sự kiện xúc tiến thương mại, các cán bộ của văn phịng Hiệp hội đã làm việc tích cực, mời doanh nghiệp tham gia các hoạt động của Hiệp hội và từ đó vận động các doanh nghiệp tham gia thành viên Hiệp hội.
- Về số lượng: hiện nay Hiệp hội có 145 doanh nghiệp hội viên, mục tiêu đề ra đến cuối 2014 Hiệp hội sẽ có khoảng 200 hội viên, bao gồm các doanh nghiệp, các tổ chức, Hiệp hội địa phương, các cá nhân là nhà quản lý, nhà khoa học và hội viên liên kết.
- Về chất lượng:
+ Có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân ở hầu hết các địa phương trong tồn quốc.
+ Có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau và các thành phần kinh tế khác nhau.
Phát triển hội viên phải luôn đi cùng với củng cố, tăng cường lợi ích hội viên. Bất cứ hội viên nào khi quyết định tham gia Hiệp hội cũng mong muốn nhận được từ Hiệp hội những sự hỗ trợ về cả vật chất, tinh thần, tư vấn chính sách, pháp luật. Hiệp hội coi phát triển hội viên và tăng cường lợi ích hội viên là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên.Những nội dung sau cần được chú ý khi tăng cường lợi ích hội viên:
- Phát triển hội viên và tăng cường lợi ích hội viên được coi là chỉ tiêu đánh giá mức độ thành công của Hiệp hội.
- Tăng cường vị thế, tiếng nói của doanh nghiệp; bảo vệ doanh nghiệp và hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình phát triển sẽ là những hoạt động chủ yếu của mục tiêu tăng cường lợi ích thành viên;
- Các nhóm doanh nghiệp khác nhau (về quy mơ, tính chất) có những u cầu khác nhau. Hiệp hội cần nắm bắt được các đặc điểm này để có thể lựa chọn được các hoạt động/dịch vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của nhóm hội viên.
- Cần có sự thống nhất cao về mục tiêu của việc phát triển hội viên và tăng cường lợi ích hội viên trong cả hệ thống Hiệp hội.
Các hoạt động dịch vụ sẽ mang lại nguồn thu cho ngân sách của Hiệp hội bởi lẽ Hiệp hội hoạt động trên ngân sách từ hội phí thành viên và quỹ là chủ yếu nên để mở rộng ngân sách cho các hoạt động khác và để phát triển về chất, Hiệp hội cần tạo ra các hoạt động dịch vụ có khả năng đem lại nguồn thu cho ngân sách Hiệp hội.
- Tìm và ký kết hợp đồng các chương trình, dự án phát triển sản xuất kinh doanh, tìm kiếm cơ hội, phát triển và thực hiện các dự án hợp tác xúc tiến thương mại với các tổ chức quốc tế, trong nước.
- Hội chợ, quảng cáo: Tham gia các hoạt động hội chợ, quảng cáo để giúp doanh nghiệp làm tốt hoạt động tiếp thị, phát triển thị trường. Sớm tiến hành các công tác chuẩn bị để liên kết tổ chức hội chợ cho các doanh nghiệp khi có điều kiện.
- Đào tạo: Liên kết, phát triển dịch vụ đào tạo nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao kiến thức quản lý doanh nghiệp, kỹ năng kinh doanh, cung cấp lao động có tay nghề cho doanh nghiệp.
- Hiệp hội chủ trương phát triển một số hoạt động Tư vấn, dịch vụ, sản xuất, kinh doanh nhằm trực tiếp phục vụ doanh nghiệp, hình thành các dịch vụ chuyên hỗ trợ doanh nghiệp (đào tạo, tư vấn, thông tin, sở hữu công nghiệp) nhằm tạo ra nguồn thu cho Hiệp hội.
3.2.4. Đổi mới cơ cấu tổ chức của Hiệp hội
Trong 10 năm qua, vai trò của Hiệp hội và những thành tựu mà Hiệp hội mang lại cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và ngành điện tử nói riêng là khơng thể phủ nhận. Tuy nhiên, để hồn thiện vai trị của mình, Hiệp hội cần có những đổi mới, cải tiến trong hoạt động và cách thức quản lý.
Thứ nhất, Hiệp hội nên có đề xuất kiến nghị lên Ban chấp hành xem xét
cân đối lại cơ cấu sử dụng ngân sách để tăng thêm số lượng nhân viên cho Văn phịng hiệp hội. Từ 3 người có thể tăng lên 5 hoặc 7 người. Điều này sẽ đảm bảo hoạt động cấp cơ sở được vận hành trơn tru hơn.
Thứ hai, Hiệp hội nên hoạt động hướng đối tượng. Tức là cần phải nắm
rõ được doanh nghiệp hội viên, sau đó là đến doanh nghiệp trong ngành cần gì. Việc này có thể thực hiện thông qua các cuộc điều tra, khảo sát nội ngành hoặc khuyến khích doanh nghiệp bày tỏ quan điểm đối với Hiệp hội thơng qua hệ thống thư góp ý. Xét cho cùng, hoạt động của Hiệp hội là vì lợi ích của doanh nghiệp và ngành, nếu không nắm rõ được nhu cầu cụ thể từ doanh nghiệp sẽ khó có đường hướng phát triển hợp lý.
Thứ ba, Hiệp hội cần phát triển một cách có hệ thống báo cáo thường
niên. Hiệp hội có một vai trị là thu nhập, phân tích thơng tin và tham vấn doanh nghiệp. Có thể nói, trong thời đại hội nhập, giá trị của thơng tin có thể quyết
định thành bại của doanh nghiệp. Để đến được với thị trường, doanh nghiệp phải hiểu rõ thị trường, ngành hàng, các đối tác và đối thủ. Sẽ rất khó cho doanh nghiệp nếu muốn phát triển nhưng phải mất thời gian, nhân lực và vật lực trong việc nghiên cứu thị trường. Nếu làm được điều này, Hiệp hội chắc chắn sẽ nâng cao tầm quan trọng của mình trong ngành hàng, cũng đồng thời hồn thiện chức năng tham vấn và phân tích thơng tin.
Thứ tư, Hiệp hội nên có phương hướng phát triển hệ thống và thường
xuyên hơn các hình thức dịch vụ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, thông qua các hợp đồng xúc tiến thương mại với doanh nghiệp và tổ chức ngành hàng nước ngoài, hay đăng cai tổ chức các sự kiện, hội chợ, triển lãm lớn, trong nước và khu vực. Điều này cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao vị thế Hiệp hội và kéo doanh nghiệp đến với Hiệp hội.
3.2.5. Tuyên truyền tăng cường huy động vốn cho hoạt động của Hiệp hội
Tại nhiều quốc gia, vai trò của Hiệp hội là rất lớn và Hiệp hội rất được coi trọng. Vì thế mà hoạt động của Hiệp hộiluôn được quan tâm và nhận được hỗ trợ từ nhiều cơ quan Nhà nước và nhiều tổ chức. Nhận thức được điều này, Hiệp hội đã chú trọng phát triển truyền thơng nhằm mục đích tun truyền, đưa Hiệp hội đến gần với doanh nghiệp, để doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng và lợi ích khi tham gia vào Hiệp hội. Ngồi ra, hoạt động tun truyền cịn thu hút được sự chú ý từ các tổ chức, đoàn thể và các cơ quan Nhà nước, tạo điều kiện để thu hút vốn cho hoạt động của Hiệp hội