A là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm
1.4.5. Việc thựchiện cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong giai đoạn 1995 2003.
Việc thực hiện các cam kết về thuế quan và phi thuế quan trong ASEAN của Việt Nam là nội dung quan trọng nhất của Hiệp định CEPT. Quá trình này của Việt nam đợc bắt đầu từ ngày 1/1/1996 và kết thúc vào ngày 1/1/2006 với thuế suất cuối cùng từ 0 - 5%, ngoại trừ một số mặt hàng thuộc diện khơng có nghĩa vụ giảm thuế (GEL) và các mặt hàng thuộc loại nông sản cha chế biến (SEL). Để chứng tỏ sự tôn trọng các điều khoản của hiệp định CEPT về cắt giảm thuế quan và bãi bỏ hàng rào phi thuế quan, hàng năm Việt Nam sẽ công bố danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế và báo cáo với Hội đồng AFTA và các nớc thành viên khác tiến độ thực hiện. So sánh với lộ trình giảm thuế tổng thể của Bộ tài chính đa ra năm 2001, cho đến nay, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả thực hiện cắt giảm thuế quan và phi thuế quan nh sau:
- Tại Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính phủ Việt Nam cơng bố 875 mặt hàng đợc đa vào danh mục cắt giảm theo CEPT.
- Năm 1997, theo Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ, Việt Nam đã đa 1.496 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 621 mặt hàng mới, bổ sung cho danh mục của năm 1996.
- Năm 1998, theo Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ, Việt Nam đã công bố Danh mục thực hiện CEPT gồm 1.633 mặt hàng, trong đó có 1.496 mặt hàng đã đợc đa vào năm 1997 và 137 mặt hàng mới.
- Năm 1999, danh mục CEPT của Việt Nam đợc ban hành kèm theo
Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 của Chính phủ gồm 3.582 mặt hàng, tăng 1.949 mặt hàng so với Danh mục CEPT năm 1998. Số mặt hàng tăng lên này bao gồm cả các mặt hàng đợc chuyển vào từ Danh mục loại trừ tạm thời theo cam kết của Việt Nam bắt đầu từ năm 1999 và cả những mặt hàng tăng lên do việc chi tiếy hóa nhiều mặt hàng trang biểu thuế nhập khẩu.
- Năm 2000, Việt Nam đa thêm vào 640 dòng thuế nữa vào danh mục CEPT nâng tổng số các mặt hàng đợc đa vào danh mục cắt giảm ngay (IL) lên tới 4.230 mặt hàng (so với 4.827 mặt hàng đã đăng ký với hội đồng AFTA), trong đó có 2.960 mặt hàng có thuế suất 0 - 5% trên tổng số hơn 6.400 mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu. Nh vậy, đa số các mặt hàng trong danh mục này là các mặt hàng đã có thế suất dới 20%, một số ít có thuế suất trên 20% nhng phần lớn đầu là những mặt hàng hoặc khơng có nhiều trong thơng mại Việt Nam hoặc là các mặt hàng đã có thuế suất dới 20%, một số ít có thuế suất trên 20% nhng phần lớn đều là những mặt hàng hoặc khơng có nhiều trong thơng mại Việt Nam hạc là các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu, đa vào để đợc hởng u đãi giảm thểu của các nớc ASEAN khác khi ta xuất khẩu sang họ. Các mặt hàng hiện nay cần bảo hộ nh sắt thép, phân bón, giấy, kính xây dựng, ơ tơ, xe máy, đờng... vẫn còn để trong Danh mục loại trừ tam thời (TEL),
Danh mục nhạy cảm (SEL) hoặc Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).
- Năm nay, 2003 Bộ Tài chớnh vừa hoàn thành việc chuyển đổi biểu thuế xuất, nhập khẩu hiện hành sang biểu thuế quan chung của ASEAN, theo lộ trỡnh Chương trỡnh thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT). Theo danh mục chuyển đổi, biểu thuế quan xuất, nhập khẩu hàng húa hiện hành cú 6.495 dũng thuế khi chuyển sang danh mục thuế quan khu vực ASEAN sẽ được nõng lờn 10.689 dũng thuế. Trong đú, danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ nõng từ 5.559 lờn 8.807 dũng thuế; danh mục loại trừ tạm thời (TEL) từ 755 lờn 1.376 dũng thuế; danh mục nụng sản nhạy cảm (SL) từ 52 lờn 91 dũng thuế và danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) từ 139 lờn 415 dũng thuế.
Nh vây, tính đến nay Việt Nam đó cắt giảm được thuế suất của 5.500 mặt hàng, chiếm gần 85% tổng số nhúm mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành. Theo lộ trỡnh, năm nay Việt Nam sẽ đưa thờm 760 mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế với mức thuế suất hạ từ 40-50% xuống cũn 15% đến 20% và tiếp tục giảm xuống cũn 0-5% vào năm 2006, hạn cuối cựng để Việt Nam hoàn thành chương trỡnh cắt giảm thuế quan.