- Nông lâm nghiệp thủy sản
1.5.2. Những khó khăn
Bên cạnh những thuật lợi các Doanh nghiệp cũng phải nhận thức và có nh chuẩn bị thích đáng để đối mặt với các khó khăn mà trong đó điều quan trọng nhất là khả năng cạnh tranh. Tham gia vào AFTA đồng nghĩa với việc chúng ta phải thừa nhận tự do hóa thơng mại, tự do hóa lu chuyển hàng hóa trong nớc và khu vực. Tham gia vào AFTA, các chỉ số kinh tế của ta đều thấp hơn các
nớc trong khối. Các nớc nh Thái Lan, Singapore, Philippine... đều đã hoàn thành giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa. Hiện nay, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam cịn kém nếu so sánh về giá cả và chất lợng. Hàng nhập ngoại tràn vào sẽ dẫn đến tình trạng rất nhiều ngành cơng nghiệp địa phơng không cạnh tranh đợc, sản xuất ra không tiêu thụ đợc, tiêu biểu nh một số ngành dệt may, giầy dép, đến gia dụng, hàng công nghiệp nhẹ... Cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam và một số nớc trong khu vực ASEAN cịn q giống nhau. Có rất nhiều mặt hàng mà ta sản xuất đợc thì các nớc bạn hàng ASEAN cũng đều sản xuất đợc nên dẫn đến sự cạnh tranh trực tiếp, gay gắt không những trên thị trờng Việt Nam, ASEAN mà cả thị trờng ngoài ASEAN.
Trong năm 2001, bức tranh kinh tế thế giới không mấy sáng sủa, tăng trởng GDP chỉ đạt 1,3% (giảm 3,4% so với năm 2000), trong khi đó, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng GDP 6,8% là một điều đáng mừng. Việt Nam trở thành một địa chỉ đầu t tin cậy trong khu vực và trên thế giới. Song, bên cạnh những thành tựu cũng cịn khơng ít những yếu kém, nhất là ở hàng nông sản với các mặt hàng chủ lực nh : gạo, cà-phê, hạt điều, hạt tiêu. Năm 2001, xuất khẩu gạo tăng 64% về lợng nhng kim ngạch giảm 8,5% ; cà-phê tăng xuất khẩu 29% nhng kim ngạch giảm 20% ; hạt tiêu tăng 62% về lợng, kim ngạch giảm 28%. Tình hình xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2002 cũng có biểu hiện tơng tự, khối lợng hàng xuất khẩu tăng 1,1%, trong khi giá hàng xuất khẩu giảm 5,2%, t- ơng đơng mức giảm 477 triệu USD. Xuất khẩu hàng sơ chế chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi đó, hàng
cơng nghiệp chỉ chiếm 38% (Trong kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc và Thái Lan hàng công nghiệp chiếm tới 90%). Dới đây là một số những khó khăn chủ yếu:
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nớc cịn
yếu (về giá cả, chất lợng, hình thức mẫu mã) do quy mơ sản xuất nhỏ, tổ chức quản lý cịn kém, năng suất lao động thấp. Trình độ cơng nghệ của ta lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 30 năm. Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam năm 1999 là 48/53, năm 2000 là 49/59, năm 2001 là 62/75. Điều đó nói lên sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng thế giới còn rất kém. Trớc các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan, về thực hiện quy chế Đãi ngộ Quốc gia và Tối huệ quốc để mở đờng cho thơng mại phát triển, sức ép cạnh tranh ngày càng đè nặng lên hàng hóa Việt Nam trong khi sự cải thiện về chất lợng hàng hóa của chúng ta vẫn cịn chậm so với trình độ phát triển của thị trờng ASEAN. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam và phần lớn các nớc ASEAN là tơng đối giống nhau, nhng chất lợng và sự đa dạng của hàng hóa của Việt Nam trong APEC có sự chênh lệch quá lớn, nên thiếu lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng cơng nghệ. Đặc biệt là chúng ta bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng hóa của Trung Quốc, nhất là khi nớc này ra nhập WTO. Nếu khơng có sự chuẩn bị tốt, chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh mà cứ đầu t dài trải, tự phát thì sẽ gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế.
Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng, từ trạng thái khan hiếm hàng hóa sang d thừa hàng hóa, từ kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hội nhập. ở nền kinh tế bao cấp, trong quan hệ cung - cầu về hàng hóa thì "cung" quyết định "cầu" ; ngợc lại, ở kinh tế thị trờng, kinh tế hội nhập thì "cầu"sẽ quyết định "cung". Điểm khác biệt cơ bản này cần đợc quán triệt một cách sâu sắc khi chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế thế giới với những đặc trng là tự do hóa thơng mại.
Khó khăn trong bớc quá độ chuyển đổi kinh tế của Việt Nam, từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế
thị trờng. Trong quá trình này, các quan hệ thị trờng trong nền kinh tế Việt Nam thực sự cha trởng thành, các quán tính của lề lối quan liêu bao cấp trong hệ thống quản lý cịn nặng nề, sự trơng chờ ỷ lại của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc cvẫn còn tồn tại. Điều này gây ra một sức ỳ lớn trong quá trình phát triểnn kinh tế, cản trở sức sáng tạo, sự năng động của doanh nghiệp và làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Đây cũng là lực cản lớn của quá trình thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại của Việt Nam trong khn khổ ASEAN, có thể làm chậm trễ q trình hội nhập của Việt Nam.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều bất lợi, chủ yếu là các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thơ, và cơng
nghiệp nhẹ, nếu nh khơng có những biện pháp cần thiết về đầu t nâng cao năng lực sản xuất, công nghệ chế biến và chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa diện sản phẩm, cải tiến mẫu mã hợp lý và mở rộng quy mơ sản xuất thì cũng khơng cạnh tranh đợc với hàng của ASEAN tại các thị trờng EU, Bắc Mỹ và Đông Bắc á. Thêm vào đó là, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nớc ASEAN quá lớn, gây bất lợi cho Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại, cản trở tiến trình hội nhập của Việt Nam vào hai tổ chức trên. Trình độ cơng nghệ sản xuất nh hiện nay, đặc biệt trong các ngành chủ chốt nh công nghiệp chế tạo, chế biến còn ở mức yếu kém nên cha đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng. Do vậy sự gia tăng của q trình tự do hóa th- ơng mại và đầu t dễ biến Việt Nam thành thị trờng tiêu thụ của các nớc thành viên khác trong ASEAN.
Khả năng tiếp cận thị trờng và tạo lập nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Hiện nay còn nhiều doanh nghiệp đều thiếu một chiến lợc sản xuất kinh doanh dài hạn và ổn định, cũng nh cha đề ra một kế hoạch chi tiết dài hạn về phát triển thị trờng.
Trình độ quản lý quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém so với các nớc khác trong cùng khu vực.
Đây sẽ là khó khăn lớn nhất mà Việt Nam phải đơng đầu trong quá trình hội nhập vào AFTA. Khi Việt Nam thực hiện các cam kết mở rộng thị trờng thơng mại và đầu t, nhìn chung các doanh nghiệp trong nớc cịn rất non trẻ, thiếu vốn kinh doanh cũng nh trình độ quản lý, thiếu sự tín nhiệm và bề dày kinh
nghiệm, năng suất và chất lợng sản phẩm còn thấp, giá thành sản xuất cao. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập AFTA bị nhiều hạn chế nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành, sản phẩm theo hớng đa dạng hóa nhng thiếu chun mơn hóa; mạng lới tiêu thụ hẹp; cha tạo dựng đợc uy tính cao với khách hàng; thiếu các hoạt động xúc tiến và thông tin thơng mại... Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp trong nớc cha có sự chuẩn bị đầy đủ để thích ứng với các điều kiện kinh doanh mới khi Việt Nam thực hiện các cam kết tự do hóa, thuận lợi hóa thơng mại và đầu t. Nhiều doanh nghiệp cịn thơ ơ, khơng hiểu đợc lợi ích khi Việt nam tham gia vào AFTA, coi đây là công việc của Nhà nớc. Do vậy, đây sẽ là khó khăn lớn trong q trình thực thi các cam kết trong khn khổ AFTA.
Hệ thống chính sách của Việt Nam cịn thiếu đồng bộ, nhiều bất cập, cha phù hợp với thông lệ khu vực cũng nh quốc tế. Nh đã trình bày ở trên, thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại trong khuôn khổ ASEAN không chỉ liên quan đến việc gỉam thuế và các hàng rào phi thuế mà còn liên quan đến việc cải cách hệ htống luật pháp và chính sách th- ơng mại nhằm ngày càng tạo thuận lợi hơn cho xuất nhập khẩu, đầu t. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống chính sách thơng mại và các chính sách vĩ mơ cịn mang tính hành chính, thờng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thờng.
Đặc biệt, những biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho kinh tế - thơng mại Việt Nam mà ASEAN và APEC thừa nhận thì ta lại cha có hoặc cha hồn thiện nh chính sách thuế và phi thuế quan theo Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ Quốc gia (NT), chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ... Trong khi đó, một số biện pháp chính sách khơng phù hợp với nguyên tắc của các tổ chức này thì vẫn đợc ta áp dụng gây ra những ách tắc trong quá trình thực hiện các nghĩ vụ kinh tế - thơng mại mà ta đã cam kết với ASEAN, đặc biệt là các cơ quan quản lý còn cha quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh (nh về cơ chế, vốn thị trờng).
chơng iii