Một số giải kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuông khổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ ceptafta (Trang 75 - 79)

- Nông lâm nghiệp thủy sản

một số kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt gảm thuế quan trong khuôn khổ cept/afta

1.7. Một số giải kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuông khổ

cam kết cắt giảm thuế quan trong khuông khổ CEPT/AFTA

Hội nhập là tất yếu để phát triển. Việc thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan trong ASEAN, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ và trong tơng lai khi gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới - WTO là một khâu quan trọng để thực hiện việc tự do hóa thơng mại mở cửa hội nhập. Trong đó, doanh nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự thành cơng của hội nhập. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng cơ hội và vợt qua thử thách để nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hóa và uy tín của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Chúng ta đang đứng tại thời điểm của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA, thời gian cho chúng ta khơng cịn nhiều, muốn thực hiện có hiệu quả cam kết này chúng ta cần phải không ngừng thay đổi để phù hợp hơn cũng nh giải quyết dứt điểm các khó khăn, vớng mắc, và hơn hết chúng ta cần có những giải pháp đồng bộ, cụ thể ở tất cả các ngành các cấp qua đó thực hiện một cách có hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA trong thời gian tới.

Về phía nhà nớc

Trớc hết Việt Nam cần thực hiện chiến lợc cắt giảm thuế quan hợp lý, theo phơng châm vừa đảm bảo lịch trình đã cam kết, vừa tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, thích ứng với điều kiện kinh doanh mới.

Bên cạnh đó chúng ta cần đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng giảm thuế, trớc mắt là các ngành hàng có lợi thế so sánh cao kết hợp với việc thực hiện chính sách bảo hộ giảm dần, hạ mức thuế

nhập các sản phẩm gắn liền với biện pháp kích thích đầu t và cải tiến kỹ thuật, đặc biệt chú trọng các mặt hàng danh mục tạm thời ở ngồi kế hoạch.

Trong q trình này, cần có các biện pháp thích hợp nhằm tăng tăng thu ngân sách bù đắp phần thiếu hụt do cắt giảm thuế theo các cam kết, bằng việc cơ cấu lại nguồn thu thông qua cải cách hệ thống thuế, trên cơ sở của sự phát triển tổng thể các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp ASEAN và APEC tại thị trờng Việt Nam. Nhìn nhận thuế quan là cơng cụ thực hiện chính sách thơng mại, do đó nếu thực hiện cắt giảm thuế quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu trong ASEAN và APEC thì có thể làm giảm nguồn thu ngân sách nhng phần này có thể đợc bù đắp bằng việc gai tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và do đó tăng thu ngân sách từ việc đánh thuế vào quá trình gia tăng sản xuất trong nớc.

Ngồi ra, Việt Nam cịn phải tích cực tun truyền sâu rộng, cơng khai hố cũng nh cập nhật thông tin về tiến độ thực hiện việc bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để các doanh nghiệp nhận thức rõ và dự đoán trớc đợc tình hình, từ đó có các biện pháp thích ứng hữu hiệu, đối phó với sức ép cạnh tranh do việc giảm thuế quan vì phi thuế quan theo khuôn khổ ASEAN. Mở các hội thảo, các lớp tập huấn cung cấp các tài liệu cho các doanh nghiệp để nâng cao nhận thức và đánh gía đợc mức độ ảnh hởng khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế quan và phi thuế quan theo khuôn khổ ASEAN.

Mặt khác, Việt Nam cũng không thể xem nhẹ những mặt hàng cần bảo hộ , những mặt hàng nhạy cảm, để có các biện pháp, chính sách về thuế quan và phí thuế quan thích hợp, giúp cho các ngành sản xuất những mặt hàng đó có đủ thời gian chuẩn bị lực lợng để vơn lên cạnh tranh bình đẳng. Những mặt hàng còn lại chỉ dùng biện pháp thuế với thuế suất giảm dần.

Cuối cùng, lộ trình thực hiện cắt giảm thuế quan cần đợc thực hiện trong mối quan hệ khăng khít với việc cắt giảm phi thuế quan. Xác định hàng rào phi thuế quan là một công cụ bảo hộ quan trọng khi Việt Nam cắt giảm thuế quan, nhng bãi bỏ hàng rào phi thuế quan là xu thuế tất yếu trong tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại theo ASEAN.

Gải phỏp về đào tạo cỏn bộ và nõng cao năng lực doanh nghiệp

Kinh nghiệp của nhiều nước trờn thế giới và khu vực ( như Nhật Bản, Singapo...) cho thấy, cụng tỏc đào tạo, nõng cao năng lực cỏn bộ là một trong những nhõn tố quyết định thành cụng đối với sự phỏt triển của đất nước. Trớc lộ trình cắt giảm thuế quan và hội nhập, nhõn tố này lại càng cú ý nghĩa quan trọng hơn bởi lẽ trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp Việt nam cũn nhiều hạn chế so với cỏc nước thành viờn khỏc trong khu vực, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức nền kinh tế đang hỡnh thành và ảnh hưởng sõu rộng đến tư duy quản lý, tư duy kinh tế và phương thức sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy để thực hiện thành Lộ trình cắt giảm thuế tiến tới hội nhập ASEAN, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để

phỏt triển nguồn nhõn lực nõng cao năng lực doanh nghiệp của mỡnh, do đú trong thời gian tới, chỳng ta cần phải thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ ceptafta (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)