Xây dựng đơn giá tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty sông đà 2 (Trang 26)

III/ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng

4. Xây dựng đơn giá tiền lơng

Việc xây dựng đơn giá tiền lơng phải thực hành theo các bớc :

 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch .

 Xác định quỹ lơng năm kế hoạch .

 Chọn phơng hớng xây dựng đơn giá tiền lơng theo quy định của nhà nớc .( 4 phơng pháp ) .

IV/ quan điểm, vai trị của cơng đồn trong việc tham gia tổ chức xây dựng tiền lơng và trả lơng cho công nhân viên chức lao động.

1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Cơng đồn tham gia xây dựng tiền l ơng.

Xuất phát từ vai trị vị trí của tổ chức Cơng đồn Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội. Cơng đồn tham gia quản lý Nhà nớc xã hội là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, đợc hiến pháp ghi nhận: "Cơng đồn tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế" - Điều 10 hiến pháp năm 1992. Hoạt động tham gia quản lý của Cơng đồn thể hiện qua sự phối hợp hoạt động của Cơng đồn với các cấp quản trị của Nhà n- ớc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội theo một mục tiêu thống nhất. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, liên minh công nông và tầng lớp trí thức XHCN, cơ sở chính trị (quyền lực chính trị về nhân dân), cơ sở t tởng (T tởng Mác - Lênin). Những cơ sở này là tiền đề để xác định phạm vi quyền hạn, nội dung, hình thức tham gia quản lý nhà nớc và xã hội của Cơng đồn. Theo điều 10 Hiến pháp 1992 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. "Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và của ngời lao động cùng với cơ quan Nhà n- ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tham gia kiểm tra và giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và ngời lao động xây dựng và bảo vệ tổ chức".

Điều lệ Cơng đồn nêu rõ: "Cơng đoàn tham gia với Nhà nớc xây dựng và thực hiện pháp luật chính sách và chế độ tiền lơng, bảo hộ và các chính sách xã hội khác liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động".

Bảo luật lao động Nhà nớc Việt Nam, điều 56, 57 ,131, 132 cũng nêu rõ quyền hạn của cơng đồn trong việc tham gia với chuyên môn, với Nhà nớc về công tác tiền lơng.

Nh vậy với vị trí chức năng cơ bản của Cơng đồn đợc Đảng và Nhà nớc giao phó. Bản thân tổ chức Cơng đồn đã đợc chủ trơng hoá luật hoá một cách đầy đủ, đảm bảo cơ chế pháp lý cho tổ chức Cơng đồn

2. Trách nhiệm của Cơng đồn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền l ơng.

Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Sự đóng góp tích cực của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đã khẳng định sự chủ động và sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trong đó ngời cơng nhân có tầm quan trọng đặc biệt, là nhân tố quyết định sự phát triển hay trì trệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là mục tiêu và động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay dới áp lực của những vấn đề nh việc làm, lơng thởng và những vấn đề làm biến đổi trong quan hệ xã hội đã gây khơng ít khó khăn cho ngời lao động. Chính vì lẽ đó mà Cơng đồn cơ sở là ngời đại diện, là chỗ dựa tinh thần của công nhân lao động trong doanh nghiệp. Đồng thời

với t cách một thành viên trong hệ thống chính trị - xã hội, cơng đồn phối hợp với chun mơn trong xây dựng và thực hiện những chính sách kinh tế, các chế độ lao động, đông thời giám sát các chế độ, chính sách đó.

3. Nội dung Cơng đồn tham gia với chun mơn tổ chức thực hiện công tác tiền l ơng .

3.1. Cơng đồn tham gia lựa chọn các hình thức tiền l- ơng cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp:

Cơng đồn tham gia với giám đốc lựa chọn các hình thức tiền lơng, tiền thởng hợp lý. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình cơng nghệ để áp dụng chế độ tiền lơng, thởng có hiệu quả nhất, gắn liền với kết quả lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình doanh nghiệp trên mọi phơng diện. Cơng đồn tham gia với giám đốc tổ chức chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các chế độ tiền lơng, trả thởng, đồng thời kết hợp với các tổ chức, đồng thời kết hợp với các tổ chức, lao động.

Tiền lơng và công tác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế trả lơng, trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức, lao động trong doanh nghiệp của mình.

3.2. Cơng đồn tham gia xây dựng định mức lao động.

Định mức lao động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiền lơng của đơn vị và đơn giá tiền lơng của sản phẩm trả cho ngời lao động. Đặc biệt chất lợng các định mức lao động ảnh hởng trực tiếp đến cơng tác tiền lơng, thởng đến lợi ích kinh tế của ngời lao động.

Thông t liên bộ số 20/TTLB quy định: "Mọi sản phẩm dịch vụ phải có quy định lao động và đơn giá tiền lơng … Khi có sự thay đổi về định mức lao động thì đơn giá tiền l- ơng đợc xác định lại". Nh vậy theo văn bản pháp quy của Nhà nớc thì mức lao động là một trong hai căn cứ chủ yếu để xây dựng, tính tốn đơn giá tiền lơng, tiền thởng. Vì vậy trong công tác tham gia xây dựng định mức lao động của Cơng đồn, vừa là giúp chuyên môn quản lý chặt chẽ tiền lơng để từ đó xây dựng các kế hoạch khác. Mặt khác sự phối hợp chặt chẽ giữa Cơng đồn và chun mơn giúp cho việc xây dựng định mức lao động một cách chính xác khoa học.

Để cơng tác định mức lao động thực hiện tốt, Cơng đồn cần phải nghiên cứu kỹ phơng án sản xuất và phơng án sản phẩm của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện định mức, Cơng đồn cùng với chuyên môn tổ chức cho quần chúng theo dõi, giám sát để xuất hiện những sai sót, bất hợp lý, nhằm có biện pháp để điều chỉnh kịp thời.

3.3. Cơng đồn cơ sở tham gia xây dựng tiền lơng.

Đơn giá tiền lơng là phần tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ đợc dùng làm căn cứ để dự toán tiền l- ơng, các tổ chức thanh toán tiền lơng trong doanh nghiệp. Đơn giá tiền lơng còn là căn cứ để tính tốn nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc nh BHXH, BHYT …

Cơng đồn cơ sở phải tham gia xây dựng đơn giá tiền l- ơng, tiền thởng ở doanh nghiệp vừa là thực hiện chức năng của mình vừa là giúp chun mơn

chủ động thanh tốn tiền lơng cho cán bộ công nhân lao động ở đơn vị mình.

Phơng pháp tham gia của Cơng đồn là dựa vào mạng lới tích cực trong các phịng ban nghiệp vụ xây dựng đơn giá tiền lơng. Căn cứ và tiền lơng sản phẩm, mức lơng trả theo thời gian cho các khâu trong quy trình cơng nghệ sản xuất và sản phẩm trên cơ sở thang lơng và phụ cấp do Nhà nớc quy định. Mặt khác để tăng cờng công tác xây dựng đơn giá tiền lơng đợc chính xác, Cơng đồn tổng hợp sáng kiến của công nhân lao động về cải tiến tổ chức lao động, tổ chức sản xuất nhằm phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động giúp cho việc hồn thiện đơn giá tiền lơng nhanh chóng, chính xác đảm bảo hài hồ với lợi ích của ngời lao động và doanh nghiệp.

3.4. Cơng đồn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền l- ơng ở doanh nghiệp.

Việc tiền lơng, tiền thởng theo quy chế cịn góp phần khuyến khích cá nhân hay tập thể tăng số lợng, chất lợng sản phẩm. Vừa phát huy tính chủ động sáng tạo của cơng nhân, tăng cờng quản lý và quản lý lao động. Cơng đồn cơ sở chủ động nghiên cứ và quản lý lao động, cùng với chuyên môn xây dựng quy chế phù hợp. Việc xây dựng quy chế cần công khai bàn bạc trong Đại hội công nhân viên chức, buộc mọi ngời phải tôn trọng và thực hiện.

Trong phạm vi trách nhiệm của mình Cơng đồn tham gia trực tiếp và có trách nhiệm với cơ quan Nhà nớc xây dựng, hồn thiện chính sách tiền lơng. Để chính sách tiền lơng

thực sự phát huy đầy đủ vai trị của nó trong q trình đổi mới về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nớc.

Chơng II

Tình hình quản lý tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà.

A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản lý quỹ tiền lơng.

I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà.

Công ty Sông Đà 2 tiền thân là Công ty Xây dựng dân dụng đợc thành lập ngày 01/02/1980 : theo quyết định số 218/BXD-TCLĐ của bộ trởng bộ xây dựng . Đến ngày 07/08/1992 theo quyết định số 393 BXD-TCLĐ Của Bộ trởng bộ xây dựng thành lập Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Sông Đà trên cơ sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Xây dựng dân dụng và Công nghiệp số 2 với Công ty xây dựng công nghiệp.

Ngày 26/03/1993 , theo quyết định số 131A/BXD-TCLĐ của Bộ trởng Bộ Xây dựng quyết định lại doanh nghiệp nhà nớc lấy tên là Công ty xây dựng Sông Đà số 2.

Ngày 30/01/1995 theo quyết định số 591TCT-TCLĐ của Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà hợp nhất tồn bộ chi nhánh Cơng ty xây lắp và thi cơng cơ giới tại Hịa Bình vào Cơng ty Sơng Đà 2.

Ngày 24/10/1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia cơng, gia cơng cơ khí Sơng đà 201 trực thuộc Cơng ty xây dựng Sơng Đà 2 thành trung tâm cơ khí lắp máy.

Kể từ khi thành lập Công ty xây dựng Sơng Đà 2 đã có rất nhiều thành tích trong việc xây dựng và phát triển công ty. Ngay từ khi mới thành lập Cơng ty đã có 7 đơn vị sản xuất trực thuộc, địa bàn hoạt động ở khắp các tỉnh: Hà Nội, Hồ Bình, Bắc Ninh... cho đến nay để phù hợp với

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và địa bàn hoạt động. Cơng ty đã sát nhập cịn 5 đơn vị trực thuộc. Trụ sở của công ty hiện đang ở tại km số 10 đờng Nguyễn Trãi thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây. Công ty đợc cấp giấy phép hành nghề xây dựng số 84 BXD/CXD của Bộ Trởng Bộ xây dựng - số TK73010012E tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Hà Tây.

Các cơng trình cơng ty đã và đang thi công rất đa dạng. Công ty đợc phép hành nghề trên các lĩnh vực: dân dụng, công nghiệp thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông, sân bay, bến cảng, xây lắp đờng dây điện vv.. Cơng ty có 1148 cán bộ cơng nhân viên hành nghề giầu kinh nghiệm, trong các lĩnh vực thuộc về xây dựng.

Trong q trình hoạt động của mình cơng ty đã tham gia xây dựng rất nhiều cơng trình quan trọng nh: nhà máy thuỷ điện Thác Bà, nhà máy giấy Bãi Bằng Việt Trì, nhà máy thuỷ điện Selapam - Lào, khách sạn Thủ đô, ngân hàng công thơng Việt Nam, làng chuyên gia Liên Xô, nhà máy si măng Bút Sơn, nhà máy kính nổi Đáp Cầu, nhà máy đờng Hồ Bình, nhà máy bia Tiger, đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc, Quốc lộ 1A và hàng trăm cơng trình có quy mơ khác. Các cơng trình do cơng ty thi cơng vận hành hiệu quả và đợc đánh giá là những cơng trình có chất lợng cao. Hiện nay công ty đang tập chung nâng cao mọi mặt năng lực máy móc thiết bị đầu t chiều sâu để thực hiện và sẵn sàng nhận thầu xây lắp thi cơng các cơng trình xây dựng khác trong cũng nh ngoài nớc.

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, nhìn chung cơng ty đã từng bớc đợc củng cố và phát triển tồn diện đặc biệt cơng ty đã có một đội ngũ kỹ s giầu kinh nghiệm, công nhân giỏi nghề và có các trang thiết bị tiên tiến hiện đại của nhiều nớc trên thế giới. Từ đó, cơng ty ln hồn thành nhiệm vụ của Tổng công ty giao cho và ln sẵn sàng đáp ứng, nhận làm các cơng trình quan trọng nh xây dựng các cơng trình cơng nghiệp dân dụng, đờng giao thơng... có thể đánh giá sự phát triển của công ty thông qua việc thực hiên một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

ĐVT: Triệu đồng T T Các chỉ tiêu chủ yếu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 I Tổng giá trị SXKD 49.2 24 52.3 52 48.53 7 38.9 97 68.1 53 Tốc độ tăng trởng (%) 6% -7% -20% 75% 1 Giá trị sản lợng xây lắp 28.0 97 25.1 54 23.17 4 22.5 97 47.0 38 Chiếm tỷ lệ trong Tổng GTSXKD (%) 57% 48% 48% 57% 69% + Các cơng trình giao thầu 22.7 97 13.0 37 9.423 8.36 6 9.10 5 Tỷ lệ trong xây lắp (%) 81% 52% 41% 44% 19% + Các cơng trình đấu thầu 5.30 0 12.1 17 13.75 1 14.6 31 37.9 33 Tỷ lệ trong xây lắp (%) 19% 48% 59% 64% 81%

2 Sản lợng kinh doanh điện 15.4 27 23.5 22 22.38 8 12.3 47 12.9 17 3 Sản lợng SXCN và SX khác 5.70 0 3.67 6 2.975 4.05 2 8.19 8 II Tổng giá trị đầu t 65 79 449 521 9.68 6 (trong đó NMCK 6.7 tỷ đồng)

III Các chỉ tiêu tài chính

1 Tổng doanh thu 43.7 92 48.3 54 57.24 8 24.8 08 48.4 63

Trong đó: Doanh thu xây lắp 22.84 5 21.15 6 31.78 8 9.297 27.20 4

2 Lợi nhuận thực hiện 672 1.19 9 116 1.49 6 126 3 Các khoản nộp nhà nớc 1.08 9 1.19 4 1.433 930 1.73 7 Trong đó: Nộp ngân sách 906 1.115 954 750 1.380 4 TSCĐ bình qn tính khấu hao 9.57 7 10.2 62 3.205 11.2 47 13.1 00 - TS thuộc ngân sách 2.542 2.387 1.888 1.300 2.906 - TS thuộc vốn Tự bổ sung 3.281 3.153 927 3.011 3.393 - TS thuộc vốn T.dụng & V.khác 3.754 4.722 389 6.936 6.801

5 Số tiền khấu hao TSCĐ 1.64 3

825 426 1.24 7

1.10 8

Khấu hao cơ bản 1.643 825 426 1.247 1.108

cuối năm - Nguyên giá TSCĐ đến cuối năm 11.22 7 12.02 8 8.188 8.426 38.39 7 - G.trị TSCĐ còn lại đến cuối năm 7.357 7.350 3.085 3.178 15.85 1

IV Lao động và tiền l ơng

Tổng số CBCNV 724 600 599 783 1.148

Lơng BQ/ngời/tháng

(1.000đ)

680 801 832 607 770

II)Một số đặc điểm chủ yếu của Cơng ty có ảnh hởng tới công tác quản lý tiền lơng.

1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2

Theo quyết định số 97 TCT/HDQT của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của các cơng ty, Cơng ty xây dựng Sơng Đà 2 có các chức năng nhiệm vụ chính nh sau:

Cơng ty đợc cấp giấy phép hành nghề trên các lĩnh vực: - Sản xuất gạch ngói tấm lợp đá ốp lát, sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật t vật liệu xây dựng.

- Xây dựng cơng trình cơng nghiệp cơng cộng, nhà ở, xây dựng đờng dây tải điện trạm biến thế.

- Xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp với quy mô lớn, xây dựng cơng trình thuỷ lợi đê đập, hồ chứa n-

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty sông đà 2 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)