Thuế giá trị gia tăng (VAT):
Áp dụng mức thuế suất 0% đối với hoạt động kinh doanh nhân hạt điều
xuất khẩu.
Áp dụng mức thuế suất 5% đối với hoạt động kinh doanh bán đường,
mật rỉ, mía, nhân điều bán trong nước.
Áp dụng mức thuế suất 10% đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu,
nhớt, phân bón.
Thuế Thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp áp dụng tại Công ty là 10% trong thời hạn là 15 năm kể từ khi vào hoạt động kinh doanh. Công ty được miễn thuế trong 04 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế TNDN phải nộp trong 09 năm tiếp theo. Năm tài chính 2006 là năm đầu tiên Cơng ty có thu nhập chịu thuế, do đó Cơng ty được miễn thuế TNDN trong 4 năm (2006-2009) và giảm trong 9 năm tiếp theo ( Từ năm 2010-
2018).
Với những chính sách ưu đãi về thế này sẽ góp phần gia tăng lợi nhuận của công ty trong các năm miễn giảm thuế, đây là một trong những điều kiện thuận lợi trong việc giảm chi phí, thúc đẩy gia tăng doanh thu cho các năm sau đó.
3.1.7.Cơng nghệ
Cơng nghệ của công ty tiên tiến với đầy đủ trang thiết bị phục vụ sản suất luôn thực hiện đầu tư nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và an toàn thực phẩm. Công ty luôn coi sự phát triển của công nghệ sản xuất là ưu tiên hàng đầu và đây là chìa khóa để có thể cạnh tranh với các đối thủ trong ngành cũng như hội nhập kinh tế quốc tế, vì điều đó nên trong những năm qua cơng ty ln đầu tư nghiên cứu thiết bị để thay đổi, nâng cấp dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm tốt nhất, tiết kiệm thêm chi phí, tăng năng suất lạo động góp phần hạ giá thành và nâng cao doanh thu trong các năm tiếp đến.
3.2.Giới thiệu về cổ phiếu S33
Cổ phiếu của Cơng ty cổ phần Mía Đường 333 (Mã Chứng khốn: S33) được chính thức giao dịch tại sàn UPCoM với số lượng chứng khoán đăng ký giao dịch là 2.300.000 ( hai triệu ba trăm nghìn cổ phiếu) vào ngày 20/12/2010.
Chính sách cổ tức
Căn cứ theo Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Cơng ty, chính sách phân phối cổ tức sẽ do HĐQT đề nghị và Đại hội đồng cổ đông quyết định, cụ thể:
Công ty chỉ được trả cổ tức cho các cổ đơng khi Cơng ty sản xuất
kinh doanh có lãi, hồn thành nghĩa vụ nộp ngân sách và nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm,
HĐQT đề xuất tỷ lệ cổ tức phù hợp trình Đại hội đồng cổ đơng quyết định. Các cổ đông được chia cổ tức theo tỷ lệ vốn góp;
Tùy theo tình hình thực tế, HĐQT có thể tạm ứng cổ tức cho các cổ
đông nhưng không vượt quá mức số cổ tức dự kiến.
Công ty trả cổ tức 6 tháng cuối năm 2006 là 05%, cổ tức năm 2007 là 25%, trong đó: trả bằng tiền 10%, bằng cổ phiếu 15%. Năm 2008, mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giảm nhưng Cơng ty vẫn duy trì tỷ lệ trả cổ tức khá cao: 25% bằng tiền mặt. Năm 2009, tỷ lệ chi trả cổ tức là 20% bằng tiền mặt.
Với việc chi trả cổ tức cao là một trong những hình ảnh tốt đẹp của cơng ty đối với các nhà đầu tư, điều này cũng chứng tỏ rằng công ty là ăn hết sức hiệu quả và liên tục có lãi cao ở các năm q khứ, và vì vậy cơng ty sẽ vẫn duy trì một tỷ lệ cổ tức cao trong các năm tiếp theo là điều hồn tồn có thể xảy ra.
3.3.Phân tích SWOT
Vị trí nhà máy sản xuất đường của Cơng ty nằm ngay trong vùng trung tâm nguyên liệu mía của Huyện Ea Kar với diện tích trồng mía lên tới 7.000 ha với bán kính 20km. Trong đó, Cơng ty hiện đã quy hoạch ổn định được 3.200 ha mía nguyên liệu để phục vụ nhà máy. Các cơng ty sản xuất mía đường khác trong khu vực nằm cách xa vùng mía nguyên liệu Ea Kar trên 90km, do đó, khả năng cạnh tranh vùng mía ngun liệu với Cơng ty là hạn chế;
Sau khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, Cơng ty hồn tồn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý. Đội ngũ cán bộ nhân viên được cơ cấu, tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả;
Cán bộ lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm về lĩnh vực đang kinh doanh. Đội ngũ công nhân lành nghề và ổn định;
Máy móc thiết bị, đặc biệt trong sản xuất đường, được đầu tư hợp lý, đúng trọng điểm đem lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao hiệu suất tổng thu hồi, giảm thất thốt đường trên dây chuyền cơng nghệ.
Điểm yếu
Cơng ty chưa hồn tồn chủ động được nguồn hạt điều nguyên liệu. Hiện nay, Công ty thực hiện thu mua điều nguyên liệu thông qua các đầu mối thu mua. Do vậy, Công ty dễ bị ép giá khi lượng hạt điều nguyên liệu trở lên khan hiếm. Công suất của nhà máy đường hiện nay là chưa cao nên chưa tận dụng hết được lợi thế của vùng nguyên liệu mía.
Hiện tại, Cơng ty chỉ tập trung nhiều vào mảng bán sỉ, bỏ qua khâu bán lẻ. Do vậy, làm giảm bớt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty. Đối với nhân hạt điều xuất khẩu, Công ty chủ yếu tập trung vào xuất khẩu mà bỏ qua thị trường tiềm năng trong nước.
Sản phẩm đường của công ty hiện nay chủ yếu là đường RS theo tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam, do đó, Cơng ty chưa phát huy hết những cơ hội tiềm năng của các sản phẩm khác liên quan đến cây mía. Bên cạnh đó, đối với sản phẩm nhân hạt điều xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở bước sơ chế với hàm lượng giá trị gia
tăng chưa cao nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Cơ hội
Theo đánh giá của các chuyên gia, triển vọng thị trường và giá cả đường thế giới trong tương lai sẽ phụ thuộc vào quá trình tự do hoá thương mại về sản phẩm đường của các nước trên thế giới. Nếu các nước khơng thay đổi chính sách bảo hộ thì cung sẽ vượt cầu, giá đường thế giới sẽ giảm. Ngược lại, nếu các nước cải cách chính sách nơng nghiệp và tự do hố thương mại về sản phẩm đường thì sẽ có sự phân bố lại khu vực sản xuất và thương mại đường, giá đường thế giới sẽ tăng.
Phân tích tình hình cung - cầu đường ở nước ta trong những năm gần đây cho thấy, nhu cầu đường tiêu thụ tăng bình quân khoảng 5,5 – 6%/năm. Theo tính tốn của các chun gia trong ngành, đến năm 2010, nhu cầu đường trong nước sẽ lên đến khoảng 1,6 triệu tấn. Hiện nay, cả nước có khoảng 40 nhà máy đường hoạt động với tổng công suất ép trên 82.000 TMN. Nếu hoạt động hết cơng suất có thể cung cấp cho thị trường khoảng 1 triệu tấn đường, như vậy cung vẫn sẽ thấp hơn cầu. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi để giữ giá mía và đường ổn định
Thách thức
Vùng nguyên liệu mía liên tục bị thu hẹp, người trồng mía dần chuyển hướng chọn các cây sao cho có giá trị kinh tế cao hơn do chi phí trồng mía cũng khá cao; cộng với giá mía biến động thất thường đôi khi không đủ bù đắp được tiền công thu hoạch, tạo tâm lý bấp bênh cho người trồng mía – đã có những vụ mùa người trồng mía chỉ bán nhỏ lẻ cho các cơ sở làm mật, đường nhỏ lẻ thủ cơng thay vì bán cho các nhà máy, do giá mía q rẻ.
Do ngành mía đường có tính chất thời vụ. Thông thường các nhà máy chỉ hoạt động vào khoảng 5 tháng/ năm tức là vào quý I và quý IV hàng năm. Số lượng đường còn lại được lưu trữ trong kho để phụ vụ cho nhu cầu cả năm. Vì vậy, chi phí tồn kho của ngành rất lớn, do đó hiệu quả hoạt động của nhà máy không cao.
Sự ra đời của rất nhiều các nhãn hiệu về đường, các nhãn hiệu này càng trở nên nổi tiếng trên thị trường và do đó đã tạo ra sự cạnh tranh hết sức gay gắt trong lĩnh vực này.
Quá trình hội nhập WTO, là sức ép đối với các sản phẩm của Công ty về chất lượng và giá cả sản phẩm.
3.4.Phân tích các chỉ số tài chính cơ bản
Để nhìn nhận hoạt động của S33 trong quá khứ rõ nét hơn, tơi phân tích các chỉ số tài chính để thấy rõ điều này và tơi lấy dữ liệu từ BCTC (Báo Cáo Tài Chính) 3 năm trở về trước như sau:
3.4.1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn
Bảng 3.5: Khả năng thanh toán
CHỈ TIÊU Đơn vị 2007 2008 2009
Khả năng thanh toán hiện thời Lần 1,47 1,39 1,44 Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,02 1,08 1,16
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty tuy có giảm chút trong năm 2008 và tăng lên trong năm 2009 và tỷ số này tương đối cao so với các cơng ty cùng ngành khác điều nãy cũng có nghĩa là cơng ty ln sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn, và nó cũng dao động khơng lớn qua các năm..
Hệ số thanh toán nhanh tăng nhanh qua 3 năm như trên biểu đồ và tỷ số này cũng tương đối cao và sau khi đã loại trừ đi hàng tồn kho ở tỷ số này công ty vẫn đảm bảo một khả năng chi trả cho các khoản nợ, điều đó cũng có thể nói lên rằng cơng ty có đủ nguồn tài chính để chi trả.
3.4.2.Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Bảng 3.6: Hiệu quả hoạt động
CHỈ TIÊU Đvt 2007 2008 2009
Vòng quay tổng tài sản Lần 1,03 1,46 1,39 Vòng quay hàng tồn kho Lần 8,94 12,17 11,46 Vòng quay các khoản phải thu Lần 55,74 28,88 10,03
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Biểu đồ 3.2: Hiệu quả hoạt động
Chỉ tiêu vịng quay tổng tài sản của cơng ty tăng mạnh vào năm 2008 và ổn định trong năm tiếp đó, chỉ tiêu này đo lường 1đ tài sản tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh và nó tạo ra bao nhiêu đồng danh thu, với những kết quả tính tốn như trên ta cũng có thể nói rằng hiều suất sử dụng tài sản của công ty tương đối ổn định qua các năm và cũng cho thấy công ty cũng sử dụng một cách hiệu quả tài sản của mình tham gia vào q trình kinh doanh.
Chỉ tiêu vịng quay các khoản phải thu biến động mạnh qua các năm, cao nhất năm 2007 và giảm dần sau đó các năm tiếp theo. Tỷ số này cao quá sẽ dẫn đên giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu, cịn thấp q thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều, do đó tỷ số này phụ thuộc và chính sách bán chịu của công ty. Một điều dễ dàng nhận thấy doanh thu tăng nhanh qua 3 năm trong khi đó tỷ số này thì ngược lại.
Vịng quay hàng tồn kho tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đối với cơng ty ta đang xem xét là ngành mía đường thì theo tơi con số này cũng tương đối hợp lý.
2.4.3.Nhóm các chỉ tiêu về địn bẩy tài chính
Bảng 3.7: Địn bẩy tài chính
2007(%) 2008(%) 2009(%) Q1/2010(%)
Tỷ số nợ trên TS 60,20 71,67 63,03 46,37 Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần 151,23 252,94 170,51 86,47 Tỷ lệ nợ dài hạn/tổng vốn dài hạn 46,40 53,63 34,51 21,44
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333 Biểu đồ 3.3: Địn bẩy tài chính
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, ta thấy S33 có xu hướng giảm sử dụng nợ vay để mua sắm tài sản. Năm 2007, 60% nguồn vốn dùng để mua sắm tài sản là từ nợ vay. Năm 2008, tỷ lệ này tăng lên 72% và năm 2009 con số này là 63% và giảm xuống tính đến quí 1 năm 2010. Việc này đã được giải thích một phần khi phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty: công ty giảm nợ vay ngắn hạn để phục vụ cho quá trình sản xuất. Hơn nữa, trong các năm qua nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng.
Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần của công ty liên tục ở mức cao. Năm 2007, cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu thì có 151 đồng đi vay và như vậy con số này vẫn ở mức cao trong các năm. Như vậy, ta có thể thấy rằng tính tự chủ về mặt tài chính của cơng ty kém và rủi ro của cơng ty cũng ở mức cao, đây có thể là do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của công ty.
Tỷ lệ nợ dài hạn so với nguồn vốn dài hạn của công ty giảm. Năm 2007, nợ dài hạn chiếm 46,4% nguồn vốn dài hạn, nhưng năm 2008 tăng lên và giảm dần các năm sau đó. Điều này được giải thích bằng việc tăng vốn chủ sở hữu của cơng ty trong những năm qua.
Bảng 3.8: Doanh lợi
CHỈ TIÊU 2007(%) 2008(%) 2009(%)
ROA 9,04 10,41 16,92
ROS 8,79 7,13 12,16
ROE 22,72 36,73 45,77
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333 Biểu đồ 3.4: Doanh lợi
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Lợi nhuận của S33 đến từ nguồn chính: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, và các hoạt động khác, hoạt động đầu tư.
Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản - ROA có xu hướng tăng dần. Năm 2007 là 9,04%, 2008 là 10,4%; năm 2009 là 16,9%, đáng chú ý nhất là năm 2009, ROA tăng mạnh ta có thể giải thích là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng so với cùng kỳ năm trước và tổng tài sản của cơng ty tăng lên, do đó cho thấy cơng ty gia tăng nhiều vào tổng tài sản của mình.
Ta thấy rằng tỷ số doanh lợi trên doanh thu (ROS) biến động mạnh qua các năm, 1 đồng doanh thu qua các năm 2007, 2008, 2009 lần lượt tạo ra 8,8đ; 7,1đ; 12,2đ lợi nhuận, đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của S33, cổ đơng có thể
yên tâm khi lợi nhuận sau thuế cao sẽ có thể dẫn đến thu nhập trên mỗi cổ phần tăng.
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng tăng liên tục qua các năm đây là một điều tốt cho cơng ty và góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển của công ty.
Trong 3 năm, lợi nhuận của S33 biến động liên tục do đặc thù của ngành đường
Biểu đồ 3.5: Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: BCTC Cơng ty CP Mía Đường 333
Sở dĩ trong năm 2009, ROE tăng là do phần lợi nhuận sau thuế bị tăng đáng kể so với năm 2008, là do lượng đường trong nền kinh tế thiếu hụt dẫn đến giá đường tăng một cách đáng kể.
2.4.5.Phân tích DUPONT
Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính dựa trên tỷ lệ so với doanh thu được áp dụng rất hiệu quả tại công ty Dupont, sau đó được gọi là phương pháp Dupont.
Chúng ta có thể kết hợp các tỷ lệ tài chính lại trong biểu đồ, gọi là biểu đồ Dupont, nó cho thấy các tỷ lệ tài chính then chốt liên hệ qua lại một cách logic với nhau như thế nào?.
Ngồi ra nó cũng cho thấy các tỷ lệ này tương tác với nhau như thế nào để xác định khả năng sinh lợi bằng cách kiểm sốt có hiệu quả các chỉ tiêu tài chính thể hiện trên biểu đồ Dupont.
Dupont được xem như tia X quang về tài chính của một doanh nghiệp nhằm vạch rõ xem các tỷ lệ then chốt liên kết với nhau như thế nào để quản trị tổng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Qua phân tích các chỉ số theo DUPONT của cơng ty chúng ta sẽ thấy rõ tác động rất rõ ràng lên ROE qua các năm, ở đây tôi chọn mẫu là năm 2009 để cho thấy rõ điều đó.
Theo cách phân tích theo sơ đồ DUPONT, chúng ta mối quan hệ của các chỉ số