Phương pháp nghiên cứu sự kiện ( Event study)

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 30 - 33)

Để kiểm định hiệu quả dạng trung bình của thị trường chứng khốn Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện ( event study ). Đây là phương pháp được sử dụng một cách phổ biến và rộng rãi. Phương pháp nghiên cứu sự kiện bắt đầu với giả thuyết về những sự kiện đặc biệt có ảnh hưởng đến giá trị của một công ty. Giả thuyết cho rằng giá trị thay đổi của công ty được phản ánh trong mức lợi nhuận khác thường của cổ phiếu công ty đó trên thị trường chứng khốn. Các sự kiện đó có thể là việc cơng bố các thông tin của công ty về lợi nhuận, cổ tức, chia, tách cổ phiếu, và các thơng tin về kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng lớn đến giá cổ phiếu. Ví dụ như thơng tin về lạm phát, về lãi suất, về thâm hụt thương mại, về lợi nhuận của công ty….Ý nghĩa của phương pháp này ở chỗ, trong điều kiện thị trường hiệu quả trung bình thì tác động của một thơng tin tới giá chứng khốn sẽ được phản ánh ngay trong thị giá chứng khốn đó trên thị trường. Do đó, tác giả sử dụng biến động giá chứng khoán trong một khoảng thời gian ngắn để xác định tác động của một sự kiện nào đó tới giá chứng khốn đó. Sau đây là phương pháp nghiên cứu.

- Để đánh giá tác động của một sự kiện nào đó đến giá chứng khốn, ta phải xác định được mức lợi nhuận khác thường của chứng khốn đó trong khoảng thời gian xảy ra sự kiện. Trước hết tác giả nghiên cứu các khoảng thời gian như sau trong việc kiểm định tác động này.

T0 T1 0 T1 T2

+ Khoảng thời gian (T0 – T1): Được gọi là cửa sổ ước lượng, là khoảng thời gian có số liệu dùng để ước lượng các tham số của mơ hình thị trường. Khoảng thời gian này thường là 120 đến 200 ngày.

+ Mốc thời gian 0 là mốc thời gian bắt đầu xảy ra sự kiện. Trong nghiên cứu thì mốc 0 là ngày mà thông tin được công bố đầu tiên trên các thông tin đại chúng.

+ Khoảng thời gian ( T1- T2) được gọi là cửa sổ sự kiện. Độ dài của khoảng thời gian này thường từ 1-5 ngày. Thời gian càng ngắn thì việc xác định ảnh hưởng của sự kiện đến giá chứng khốn càng chính xác

Với các số liệu thu thập trong các khoảng thời gian trên, tác giả thực hiện việc kiểm định như sau.

- Mức lợi nhuận của một loại chứng khoán trong thời gian t được xác định theo công thức sau:

Rt = ( Pi,t – Pi,t-1 + C)/ Pi,t-1 (1) Trong đó:

Rt : Lợi nhuận của chứng khoán trong thời gian t Pi,t Giá chứng khoán trong ngày t

Pi,t-1 : Giá chứng khoán trong ngày t-1

C: cổ tức bằng tiền mà chứng khoán đem lại trong thời gian nắm giữ

- Từ đó, mức lợi nhuận khác thường của chứng khốn i trong ngày sự kiện t được tính theo cơng thức:

Với ARit, Rit, E(Rit) lần lượt là lợi nhuận bất thường, lợi nhuận thực hiện và lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán i trong thời gian t

- Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán I trong ngày t được xác định theo mơ hình thị trường sau đây:

Rit = αi + βiRmt + εt (3) E(εit) = 0. Var(εt) =σ2

ε

Rmt là lợi nhuận của chỉ số thị trường ngày t. αi, βi , εt là các tham số của mơ hình (3).

Từ mơ hình trên ta suy ra : E(Rit) = E(αi) + E(βiRmt) + E(εt) = αi + βiRmt

 Rit – E(Rit) = Rit - αi + βiRmt

 ARit = Rit - αi + βiRmt (4)

Với dữ liệu từ cửa sổ ước lượng, ta sẽ ước lượng được các tham số αi, βi

trong mơ hình trên. Giả sử là α^i và ^βi

Lúc này ta sẽ có mơ hình : ARit = Rit −¿ α^i−¿ ^βi Rmt (5)

Mức lợi nhuận khác thường này có phân phối chuẩn và khi độ dài của cửa sổ đủ lớn, phương sai của lợi nhuận khác thường sẽ xấp xỉ phương sai của phần dư trong mơ hình thị trường ở cơng thức (3). Đối với mỗi loại chứng khoán riêng lẻ, mức lợi nhuận khác thường có thể được cộng gộp lại và tính bình qn cho mỗi ngày trong cửa sổ sự kiện. Với N sự kiện, mức lợi nhuận khác thường bình quân ngày t sẽ là ARt= 1 Ni=0 N ARit (6)

Và với số ngày trong cửa số ước lượng đủ lớn, phương sai của mức lợi nhuận khác thường bình quân ngày t trong cửa sổ sự kiện là

Var(ARt) = 1

N2∑

1

N

Do αεi

2 của tồn bộ mẫu là khơng xác định được, do đó ta sẽ sử dụng phương sai điều chỉnh ước lượng được từ mơ hình thị trường là α^εi2 để tính tốn phương sai của các mức lợi nhuận khác thường tương ứng.

Mức lợi nhuận khác thường bình quân này có thể được cộng dộn trong cửa sổ sự kiện để tính mức lợi nhuận khác thường cộng dồn cho chứng khoán thứ i

CAR(t1, t2) = ∑ t=t1 t2 A Rt (8) VAR¿= ∑ t=t1 t2 var(A Rt) (9)

Tương tự như trên, với M chứng khoán khác nhau, mức lợi nhuận khác thường cộng dồn có thể được tính trung bình cho M loại chứng khốn nghiên cứu, và phương sai tương ứng sẽ được tính theo cơng thức sau :

CAR(t1, t2) = 1 Mi=1 M CA Ri(t1, t2¿)¿ (10) Var(CAR(t1, t2)) = 1 M2∑ i=1 M vari(CA Ri) (11)

Kết luận về mức lợi nhuận khác thường cộng dồn bình qn có thể được suy ra sử dụng phân phối xác suất

CAR(t1, t2) N[0,var(CAR(t1, t2)¿] (12) Kiểm định mơ hình thống kê:

t = CAR(t1, t2)

var(CAR(t1, t2))

1

2 N[0,1] (13)

Với H0: Mức lợi nhuận khác thường cộng dồn bằng 0 H1: Mức lợi nhuận khác thường cộng dồn khác 0.

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm định tính hiệu quả của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)