Sự đa dạng hoá và loại bỏ rủi ro phi hệ thống:
Mục đích của đa dạng hố là để giảm độ lệch chuẩn của danh mục, điều này giả định sự tương quan khơng hồn hảo giữa các chứng khoán
1.3.2. Đường thị trường chứng khốn
E(Rp)
SML
RM
Rf
0 M2 Covi,M
Hình 1.8: Đường thị trường chứng khốn với thước đo rủi ro là hiệp phương sai của một tài sản với danh mục thị trường
Ta đặt i Cov
i,M (1.5)
2
M
Là beta chứng khốn i, phương trình trên được viết lại:
E(Ri ) R f i (RM R f ) (1.6)
Như đã biết, hiệp phương sai của tài i với danh mục thị trường (Covi,M) là thước đo hợp lý của rủi ro. Beta được xem là một thước đo chuẩn hố của rủi ro hệ thống vì nó liên quan đến cả Covi, M và phương sai của thị trường. Từ công thức 1.5, hiển nhiên rằng danh mục thị trường có beta bằng 1, ta có các nhận xét:
- Nếu βi > 1 E(Ri) > RM.
- Nếu 0 < βi < 1 E(Ri) < RM.
- Nếu βi = 0 E(Ri) = Rf.
Với thước đo được chuẩn hoá của rủi ro hệ thống, ta có thể vẽ lại đường thị trường chứng khốn bằng cách thay thế thước đo là hiệp phương sai của một tài sản với danh mục thị trường bởi thước đo được chuẩn hoá của rủi ro hệ thống là beta. Từ phương trình (1.6), ta vẽ đường thị trường chứng khốn như sau:
E(Rp) SML RM Rf Beta âm - Rf/(RM – Rf) 0 1.0 Beta = Covi,M/ M2
Hình 1.9: Đường thị trường chứng khốn với thước đo được chuẩn hoá của rủi ro hệ thống là beta
1.3.3. Mơ hình định giá tài sản vốn
Nhà đầu tư có thể kỳ vọng giá cổ phiếu trong tương lai, kết hợp với một số thu nhập kỳ vọng trên cổ phiếu như cổ tức, từ đó có thể ước lượng tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu trong tương lai (gọi tắt là tỷ suất sinh lợi ước tính). So sánh tỷ suất sinh lợi ước tính này với tỷ suất sinh lợi mong đợi từ SML để có thể quyết định đầu tư. Hiệu của tỷ suất sinh lợi ước tính với tỷ suất sinh lợi kỳ vọng được gọi là alpha (αi) của cổ phiếu.
- Nếu αi > 0: cổ phiếu được định giá thấp, nằm bên trên SML - Nếu αi < 0: cổ phiếu được định giá cao, nằm bên dưới SML
E(Rp) SML C RM B A E Rf D Beta âm
- Rf/(RM – Rf) 0 1.0 Beta = Covi,M/ M2