.4)Đối với loại hình mua và cho thuê lại

Một phần của tài liệu Lựa chọn phương pháp giúp doanh nghiệp ra quyết định thuế tài chính (Trang 45)

2 .3)Tình hình hoạt động cho th tài chính ở Việt Nam hiện nay

3.2 .4)Đối với loại hình mua và cho thuê lại

Đây là loại hình được sử dụng rất hiệu quả trong hoạt động cho th tài chính, nó phản ánh được tính linh hoạt của hoạt động cho thuê tài chính. Theo loại hình này thì doanh nghiệp nào đã lỡ đầu tư mua sắm các máy móc thiết bị quá nhiều và hiện nay lại thiếu nguồn vốn lưu động để kinh doanh nhưng lại muốn sử dụng máy móc thiết bị đó để phục vụ việc sản xuất kinh doanh của mình. Lúc này doanh nghiệp có thể kêu gọi các cơng ty cho th tài chính mua lại máy móc thiết bị này của mình và đồng thời ký hợp đồng thuê tài chính với cơng ty cho th tài chính chính những máy móc thiết bị đó.

Loại hình này cũng khơng được hệ thống pháp luật ở nước ta hỗ trợ để phát triển. Cụ thể, cơ quan thuế sẽ đánh thuế trong giao dịch mua bán lại tài sản nên cuối cùng làm cho chi phí cho th tài chính tăng lên. Tuy nhiên, loại hình này vẫn được phép thực hiện ở nước ta.

3.2.5)Đối với hình thức cho th trả góp.

Hình thức này thật sự phức tạp, bởi vì các cơng ty cho th tài chính phải tính tốn để đưa ra một lộ trình thu phí th tài chính và thời gian chuyển quyền sở hữu cho bên đi th sao cho có lợi cho mình (tuy nhiên cũng phải có lợi đối với bên đi th). Hình thức này khơng có một cơng thức tính tốn cụ thể mà nó phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên đi thuê. Các thoả thuận thường dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi là rất khó thực hiện. Vì vậy, loại hình này cũng ít khi được đưa vào sử dụng ở Việt Nam.

3.2.6)Đối với loại hình cho th tài chính thuần.

Đây là loại hình cho th tài chính thường thấy nhất ở nước ta. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng phải xem xét điều kiện về thanh toán tiền thuê mà các cơng ty cho th tài chính đưa ta để tính tốn làm sao có lợi cho doanh nghiệp mình nhất nhằm đưa ra quyết định hợp lý nhất.

Nhìn chung, xét về mối quan hệ giữa người đi thuê tài chính và nhà cho th tài chính thì chúng ta có thể chia loại hình cho th tài chính ra như sau:

+Loại hình cho th tài chính mua và cho th lại. +Loại hình cho th trả góp.

+Loại hình cho thuê giáp lưng.

+Loại hình cho th thơng thường (gồm cho thuê tài chính thuần, cho thuê trợ bán, cho thuê hợp tác).

Để giúp một doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khi ra quyết định đi th tài chính thì có những cách sau.

3.3)Phương pháp lựa chọn. 3.3.1)Phương pháp định lượng. 3.3.1)Phương pháp định lượng.

Trong luận văn này, chúng tơi tính tốn phương án mua tài sản và phương án đi th tài chính (bằng nhiều hình thức trả tiền th) để so sánh nhằm thấy được những lợi ích mà doanh nghiệp nhận được cũng như những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Từ đó mới có cơ sở đưa ra quyết định chính xác và có lợi cho doanh nghiệp.

3.3.1.1)Các yếu tố liên quan đến việc chọn lựa.

*Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Gọi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là TC. Hiện nay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ta là TC = 28%.

*Chi phí khấu hao: Gọi chi phí khấu hao hàng năm mà doanh nghiệp phải

trích là Dt. Có nhiều cách tính chi phí khấu hao như: chi phí khấu hao nhanh, chi phí khấu hao dựa theo sản lượng sản xuất ra, khấu hao theo hệ số … và ở nước ta hiện nay, đa số các doanh nghiệp đang chọn hình thức khấu hao theo đường thẳng để tính và trích khấu hao cho tài sản cố định của doanh nghiệp mình.

*Chi phí th tài chính phải trả hàng năm: Gọi chi phí thuê tài chính phải

trả hàng năm là Lt. Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp (bên đi thuê) phải trả cho các cơng ty cho th tài chính như là một khoản chi phí khi ký hợp đồng thuê tài chính.

*Lãi suất ngân hàng: Gọi RD là lãi suất vay ngân hàng (cũng chính là chi

phí sử dụng nợ của doanh nghiệp).

*Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC).

Chi phí sử dụng vốn là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ, đó là nợ vay, cổ phần ưu đãi, thu nhập giữ lại, cổ phần thường và doanh nghiệp sử dụng những nguồn tài trợ này để tài trợ cho dự án đầu tư mới. Chi phí sử dụng vốn cũng được xem như là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư trên thị trường yêu cầu khi đầu tư vào chứng khốn của cơng ty. Như vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp được xác định từ thị trường vốn và nó có quan hệ trực tiếp đến mức độ rủi ro của những dự án đầu tư mới, đến những tài sản hiện hữu và cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Chi phí sử dụng vốn cũng cịn có thể được hiểu như là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp sẽ đòi hỏi khi thực hiện một dự án đầu tư mới. Nếu một dự án đầu tư mới tạo được tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR lớn hơn chi phí sử dụng vốn thì giá trị của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Chi phí sử dụng vốn bình qn hay chi phí sử dụng vốn chung của một doanh nghiệp chính là lãi suất sinh lời yêu cầu trên tài sản của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có vay nợ thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu. Lúc này, chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp sẽ được xác định theo công thức sau:

WACC = (1 c) D (RE) V E R T V D − + Trong đó:

E : Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (được tính bằng giá thị trường của mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường).

D : Giá trị thị trường của nợ. V = E+D.

RD : Chi phí sử dụng nợ (thường là lãi suất vay của ngân hàng).

RE : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (thường đây là tỷ suất cổ tức chia cho các cổ đông).

3.3.1.2)Lựa chọn các phương pháp thuê tài chính và trả tiền thuê.

a)Nguyên tắc ra quyết định lựa chọn phương pháp thuê tài chính.

Để giúp doanh nghiệp ra quyết định có nên mua tài sản hay thuê tài chính và nếu chọn th tài chính thì chọn phương pháp th nào là thích hợp nhất, ta phải tính tốn hiện giá hiệu số những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và những lợi ích mà doanh nghiệp đó có được trong trường hợp mua tài sản cũng như hiện giá hiệu số của những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và những lợi ích mà doanh nghiệp đó có được trong trường hợp thuê tài chính bằng nhiều phương pháp. Nếu kết quả nào thấp hơn thì ta chọn phương pháp đó (tức là hiện giá chi phí của phương pháp nào thấp hơn thì ta chọn phương pháp đó).

b)Tính tốn hiện giá hiệu số của những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và những lợi ích mà doanh nghiệp đó có được trong trường hợp th tài chính.

Bây giờ ta đứng trên góc độ một doanh nghiệp A cần một số máy móc, thiết bị để hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp A quyết định chọn hình thức th tài chính ở cơng ty cho th tài chính B với các thơng tin như sau:

-Doanh nghiệp A phải trả tiền thuê cho công ty cho thuê tài chính B với số tiền bằng nhau hàng năm và bằng Lt.

-Thời gian thuê máy móc thiết bị là n năm.

-Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình vận hành hàng năm là Mt. -Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là Tc.

-Chi phí sử dụng nợ sau thuế của doanh nghiệp A là Kd. -Chi phí sử dụng vốn bình qn của doanh nghiệp A là Ko.

-Sau khi kết thúc hợp đồng thì cơng ty cho th tài chính B sẽ chuyển giao quyền sở hữu cho Công ty A với giá tượng trưng.

b1)Trường hợp Công ty A trả tiền thuê vào cuối mỗi năm. *Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra.

Số tiền mà doanh nghiệp A phải trả cho cơng ty cho th tài chính B hàng năm là Lt cũng như chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc hàng năm là Mt mà cơng ty A phải bỏ ra đều là các khoản chi phí. Như vậy, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: CHI PHÍ DOANH NGHIỆP BỎ RA

Năm

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí thuê tài chính Lt Lt Lt … Lt

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình

vận hành Mt Mt Mt … Mt

*Những lợi ích doanh nghiệp nhận được.

Vì ở đây hàng năm doanh nghiệp A phải trả cho công ty cho thuê tài chính B là Lt nên doanh nghiệp A sẽ tiết kiệm được chi phí từ lá chắn thuế là Lt x Tc. Tương tự, số tiền Mt mà doanh nghiệp A phải bỏ ra hàng năm để bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị thì doanh nghiệp A cũng tiết kiệm được chi phí này từ lá chắn thuế là Mt x Tc.

Ngoài ra, khi hết hạn hợp đồng th tài chính thì các doanh nghiệp cịn có quyền chọn mua lại tài sản mà mình đã thuê với giá tượng trưng nên chúng ta có thể xem giá trị tài sản thu hồi khi được giao lại là S. Như vậy, khoản tiền tăng lên trong trường hợp này là S vào năm cuối cùng của hợp đồng.

Lợi ích của doanh nghiệp A được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.2: LỢI ÍCH DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC

Năm

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí thuê tiết kiệm

được từ lá chắn thuế Lt x Tc Lt x Tc Lt x Tc … Lt x Tc Chi phí bảo trì tiết kiệm

được từ lá chắn thuế Mt x Tc Mt x Tc Mt x Tc … Mt x Tc Khoản tiền thu về từ

Lấy chi phí doanh nghiệp bỏ ra ở bảng (3.1) trừ cho lợi ích doanh nghiệp nhận được ở bảng (3.2) thì ta được hiệu số giữa chi phí bỏ ra và lợi ích doanh nghiệp nhận được như sau

Bảng 3.3: HIỆU SỐ GIỮA CHI PHÍ BỎ RA VÀ LỢI ÍCH DOANH

NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC

Năm

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí thuê tài chính Lt Lt Lt … Lt

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình

vận hành Mt Mt Mt … Mt

Chi phí thuê tiết kiệm

được từ lá chắn thuế -Lt x Tc -Lt x Tc -Lt x Tc … -Lt x Tc Chi phí bảo trì tiết kiệm

được từ lá chắn thuế -Mt x Tc -Mt x Tc -Mt x Tc … -Mt x Tc Khoản tiền thu về từ

việc thanh lý tài sản - - - … -S

Hiệu số (Mt + Lt) (1 - Tc) x (Mt + Lt) (1 - Tc) x (Mt + Lt) (1 - Tc) x

(1 - Tc) x (Mt + Lt) -

S

Và hiện giá của hiệu số giữa chi phí bỏ ra và lợi ích nhận được được tính như sau: PV(∑ , K = n t t L 1 ( d, t)) + PV(∑ , K = n t t M 1 ( d, t)) + PV(S, Ko, n) - PV(∑ , K = n t c txT L 1 ( d, t)) - PV(∑ , K = n t c txT M 1 ( d, t)) = PV( n c t, K t L T ) 1 (( 1 ∑ = − d, t)) + PV( n c t, K t M T ) 1 (( 1 ∑ = − d, t)) - PV(S, Ko, n) = ∑ = + − n t t d t c K L T 1 (1 ) ) 1 ( + ∑ = + − n t t d t c K M T 1 (1 ) ) 1 ( - n o K S ) 1 ( + (1)

b2)Trường hợp Công ty A trả tiền thuê tài chính vào đầu mỗi năm kể từ khi th tài chính.

Lập bảng và tính tốn tương tự như trên nhưng việc trả nợ sẽ chấm dứt vào đầu năm thứ n tức là cuối năm thứ n-1. Vì vậy, cơng thức tính được như sau:

=∑− = + − 1 0 (1 ) ) 1 ( n t t d t c K L T +∑ = + − n t t d t c K M T 1 (1 ) ) 1 ( - n o K S ) 1 ( + (2)

c)Tính tốn hiệu số giữa chi phí bỏ ra và lợi ích doanh nghiệp nhận được trong trường hợp mua tài sản.

Bây giờ ta đứng trên góc độ doanh nghiệp A cần một số máy móc thiết bị để hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp A quyết định chọn hình thức mua tài sản với các thông tin như sau:

-Doanh nghiệp A phải trả chi phí mua, vận chuyển, vận hành… máy móc đó với tổng số tiền là Io.

-Chi phí bảo trì, sửa chữa tài sản trong suốt thời gian hoạt động là Mt. -Khấu hao của tài sản trên được tính theo phương pháp đường thẳng nên chi phí khấu hao bằng nhau qua các năm và bằng Dt.

-Giả sử khi khơng cịn sử dụng tài sản trên được nữa thì ta bán lại tài sản này với giá trị là S (giả sử đây là khoản tiền thu ròng của việc bán tài sản thanh lý này).

-Chi phí sử dụng nợ sau thuế của doanh nghiệp A vẫn là Kd (giống như trường hợp trên).

-Chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) của doanh nghiệp này là Ko.

* Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra.

Khi mua sắm tài sản thì doanh nghiệp A phải bỏ ra một số tiền để mua, vận chuyển, vận hành … tài sản đó nên khoản tiền này là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra và bằng Io.

Tương tự, chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong q trình vận hành là chi phí doanh nghiệp bỏ ra và bằng Mt.

Từ những dữ kiện trên thì chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4: CHI PHÍ DOANH NGHIỆP BỎ RA

Năm

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí mua sắm, vận

chuyển, chạy thử … Io - - - … -

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình vận hành

- Mt Mt Mt … Mt

*Những lợi ích doanh nghiệp nhận được:

Khi mua tài sản thì quyền sở hữu và sử dụng thuộc về doanh nghiệp A. Do đó, doanh nghiệp A được trích khấu hao hàng năm với một khoản chi phí là Dt. Lúc này khoản tiền tiết kiệm từ tấm lá chắn thuế do chi phí khấu hao mang lại sẽ là D x Tc. Khoản tiền này là lợi ích mà doanh nghiệp nhận được.

Khi bảo trì, bảo dưỡng máy móc thì chi phí này cũng được khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp nên khoản tiền tiết kiệm được từ khoản chi phí này cũng sẽ là lợi ích mà doanh nghiệp nhận được và bằng Tc x Mt.

Ngoài ra, khi tài sản trên khơng cịn sử dụng để sản xuất được nữa và đã khấu hao hết thì được đem đi thanh lý tài sản. Lúc này doanh nghiệp A sẽ thu được một khoản tiền từ việc bán tài sản trên và khoản tiền này cũng làm tăng dòng ngân lưu nên khoản này là lợi ích mà doanh nghiệp nhận được và bằng S.

Từ những dữ kiện như trên, ta lập được bảng tính lợi ích mà doanh nghiệp nhận được như sau:

Bảng 3.5 LỢI ÍCH MÀ DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC

Năm

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí khấu hao tiết kiệm

được từ lá chắn thuế D x Tc D x Tc D x Tc … D x Tc Chi phí bảo trì tiết kiệm

được từ lá chắn thuế Tc x Mt Tc x Mt Tc x Mt … Tc x Mt Khoản tiền thu về từ việc

Lấy chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong bảng (3.4) trừ cho lợi ích mà doanh nghiệp nhận được trong bảng (3.5) thì ta được hiệu số giữa chi phí doanh nghiệp bỏ ra và lợi ích doanh nghiệp nhận được ở bảng sau.

Bảng 3.6: HIỆU SỐ GIỮA CHI PHÍ BỎ RA VÀ LỢI ÍCH DOANH

NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC

Năm

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 … Năm n

Chi phí mua sắm, vận

chuyển, chạy thử … Io - - - … -

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình

vận hành - Mt Mt Mt … Mt

Chi phí khấu hao tiết kiệm được từ lá chắn thuế

- -D x Tc -D x Tc -D x Tc … -D x Tc

Chi phí bảo trì tiết kiệm được từ lá chắn

Một phần của tài liệu Lựa chọn phương pháp giúp doanh nghiệp ra quyết định thuế tài chính (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)