Tạo ra vị thế mới về chính trị trong các vịng thơng l-

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc (Trang 58)

2.1. Cơ hội

2.1.2. Tạo ra vị thế mới về chính trị trong các vịng thơng l-

lợng, đàm phán đa phơng toàn cầu

Sự hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế mang tính chất tĩnh mà cả những lợi ích phi kinh tế và những lợi ích mang tính động. Lý thuyết về hợp tác kinh tế khu vực cho thấy một trong những động cơ chính của việc khởi xớng hợp tác kinh tế khu vực là nhằm tạo ảnh hởng đến việc xác lập các lợi ích mang tính chính trị, mà cụ thể ở đây là quyền đa ra các quy định kinh tế quốc tế. Thành viên của mọi tổ chức hợp tác kinh tế đều cần phải có quan điểm thống nhất trong việc tạo ra ảnh hởng này, bởi việc tham gia vào quá trình đề ra các quy định kinh tế quốc tế là cách quan trọng để bảo vệ lợi ích của bất cứ nớc nào, dù lớn hay nhỏ, trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Trong một thế giới đợc tồn cầu hố, sự thống nhất và tính chất bắt buộc của các quy định điều tiết nền kinh tế quốc tế buộc các nớc phải chú trọng đến quyền đề ra các quy định đó. Trong giai đoạn hiện nay, khơng một nớc nào, kể cả Mỹ, có thể độc quyền quyết định đối với các quy định kinh tế toàn cầu. Do vậy, việc tăng cờng sức ảnh hởng thông qua các tổ chức liên kết kinh tế khu vực đã trở thành sự lựa chọn đối với các nớc, trong đó có ASEAN và Trung Quốc.

Một vài nhà quan sát cho rằng việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc khơng chỉ nhằm mục đích kinh tế. Nói cách khác, đối với Trung Quốc, canh bạc ở đây không chỉ đặt vào lĩnh vực mậu dịch. Hơn thế, việc củng cố quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với các nớc Đông Nam á láng giềng cũng đồng nghĩa với việc thiết lập ảnh hởng và vai trò lãnh đạo khu vực, mà cụ thể ở

trí đầu tầu kinh tế ở Đơng á. Nh Naoko Munakata, nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Nhật Bản đã nhận định: “Trung Quốc hy

vọng tới một lúc nào đó sẽ trở thành một cờng quốc đối trọng với Mỹ và Châu Âu, đồn kết các nớc Châu á.” [24]. Chính vì vậy, một

FTA với ASEAN sẽ giúp Trung Quốc khẳng định và củng cố vai trò trên trờng quốc tế, tăng cờng tiếng nói của mình trong khu vực và từ đó sẽ mở rộng ra tồn thế giới.

Về phía ASEAN, mặc dù chiến lợc kinh tế của các nớc ASEAN có nhiều thay đổi sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng khu vực năm 1997, tuy nhiên hội nhập và hợp tác khu vực và quốc tế vẫn đợc đa ra nh một nội dung quan trọng chiến lợc của khối bởi việc hội nhập sâu hơn sẽ giúp các nớc này có tiếng nói mạnh mẽ hơn trên các diễn đàn khu vực và quốc tế. Chính vì vậy, các nớc ASEAN xác định rõ cần phải tham gia sâu rộng hơn vào hội nhập kinh tế, tiếp tục tăng cờng mối liên kết với các nớc và tổ chức ngoài khu vực, việc duy trì nền kinh tế mở và hớng ngoại sẽ vẫn giữ vai trò quan trọng trong t- ơng lai. Để đáp ứng nhu cầu của q trình tồn cầu hố và đối phó với những thách thức do xu hớng cạnh tranh cũng nh những chính sách của các nớc lớn trên thế giới, các nớc ASEAN khơng có sự lựa chọn nào khác là xích lại gần nhau hơn. Nhng một mình ASEAN thơi thì cha đủ. Cần phải vơn ra ngồi khu vực Đơng Nam á. Điều đó giải thích những nỗ lực của ASEAN để tăng cờng liên kết kinh tế với các nớc Đơng Bắc á, trong đó Trung Quốc là một đối tác quan trọng. Mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc có thể làm giảm áp lực mà một số nớc ASEAN đang cảm nhận từ việc Mỹ mở rộng cuộc chiến chống khủng bố vào ASEAN, mặt khác, ASEAN cũng muốn ngăn ngừa nguy cơ bành trớng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực này và lôi kéo Trung Quốc vào hợp tác kinh tế là một cách để ASEAN ngăn chặn sự bành trớng này. Hơn thế nữa, do lộ trình thực hiện các chơng trình hợp tác trong ACFTA rất gần với lộ trình thực hiện các chơng trình của ASEAN nh khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực đầu t ASEAN (AIA), chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), … nên trong khi thực hiện để hoàn thành ACFTA, các bớc giảm và xoá bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các bớc tiến hành tự do hoá thơng mại, đầu t, hợp tác trong các lĩnh vực của ACFTA sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA,

càng phát triển mạnh mẽ và vững chắc, từ đó làm cho tiếng nói của ASEAN có thêm sức mạnh trong các vịng đàm phán đa phơng cũng nh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế, bởi tiềm lực kinh tế bao giờ cũng quyết định vai trị chính trị. Theo ơng Rodolfo C. Severino, Cựu tổng th ký ASEAN, "ASEAN phản ứng với một nền kinh

tế Trung Quốc ngày càng phát triển bằng cách liên kết với nền kinh tế này với sự tự tin và nhìn thấy vơ số cơ hội từ sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đây là tiền đề cho quyết định của các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đi đến thành lập ACFTA" [24]. Nh vậy, rõ

ràng ASEAN luôn đặt Trung Quốc nh một trong những đối tác hàng đầu của mình và liên kết với Trung Quốc chính là một chơng trình nghị sự đầy tham vọng và thách thức của ASEAN, đặt bối cảnh cho những biến đổi lịch sử trong con mắt của chính khu vực và của thế giới khi nhìn nhận khu vực.

Nói tóm lại, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc có thể coi là biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại và là bớc quan trọng để hai bên đi tới nhất thể hoá kinh tế, cũng là bớc then chốt thúc đẩy quan hệ kinh tế song phơng phát triển. Hơn thế nữa, vai trò của các nớc trong ACFTA sẽ đợc nâng cao trên trờng quốc tế, đồng thời ACFTA sẽ có lợi thế hơn trong những cuộc đàm phán quốc tế với các nớc và khu vực khác trên thế giới với t cách là một khu vực mậu dịch tự do có quy mơ lớn nhất thế giới. Ngồi ra, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh của cả khu vực kinh tế Trung Quốc - ASEAN rộng lớn, đặc biệt là một nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng giữa các nớc thành viên, ACFTA sẽ trở thành một khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu những rủi ro từ bên ngoài khu vực, đồng thời các nớc trong khối sẽ tự tin hơn để cùng nhau đối phó khi có những rủi ro, tác động từ bên ngồi ảnh h- ởng đến kinh tế- xã hội của mỗi nớc nói riêng và của tồn khối nói chung.

2.1.3. Tạo ra mơi trờng hồ bình, ổn định và hợp tác

Thứ nhất, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập sẽ đẩy mạnh tiến trình hợp tác ASEAN – Trung Quốc. ACFTA sẽ khiến quan hệ láng giềng đối tác tin cậy lẫn nhau giữa Trung Quốc và ASEAN đợc củng cố và phát triển, an toàn và ổn

việc duy trì mơi trờng hịa bình ở Biển Đơng, duy trì ổn định chính trị và an ninh trong khu vực, đồng thời việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ khẳng định vị trí tiên phong của hai bên về hợp tác tại khu vực Đông á trong tơng lai.

Thứ hai, với 1,7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2000 tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính vào khoảng 1,23 nghìn tỷ USD, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc không chỉ vạch ra một hớng hợp tác mới cho hai bên trong kỷ nguyên mới này, mà cịn mang lại những tác động tích cực cho hợp tác trong khu vực Đông á.

Cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ năm 1997 cho thấy rõ là khu vực này cần thiết lập một cơ chế hợp tác có hiệu quả nhằm ngăn chặn sự lây lan và sụp đổ về mặt kinh tế. Ngoài sáng kiến Chiang-Mai, mà đã tạo ra một hệ thống các Hiệp định hoán đổi song phơng giữa các nớc ASEAN và Đông á, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ tạo ra một cơ chế quan trọng khác nhằm củng cố sự ổn định kinh tế của khu vực Đông á và tạo cơ sở duy trì sự tăng trởng kinh tế. Một mặt, hiệp định này có thể tạo ra hiệu ứng “domino”: các cờng quốc kinh tế trong khu vực nh Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ cũng sẽ tìm cách ký hiệp định mậu dịch tự do với ASEAN. Tại Hội nghị cấp cao APEC tháng 10/ 2002, Tổng thống Mỹ George Bush đã đa ra “Sáng kiến hành động ASEAN” (EAI), tuyên bố sẵn sàng thơng lợng lập FTA với bất kỳ thành viên nào của tổ chức này. Tình hình đó tạo cơ hội cho ASEAN trở thành trung tâm thơng mại của Châu á. Mặt khác, hiệp định này sẽ góp phần đẩy nhanh quan hệ hợp tác có quy mơ rộng hơn trong khu vực Đông á. Cụ thể ACFTA đợc thiết lập sẽ có tác động tích cực tới hợp tác kinh tế khu vực ở châu á, nhất là Đông Nam á, cuối cùng rất có thể là việc gia nhập của Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ tạo nên "khu mậu dịch tự do Đông á" (EAFTA) với số dân hơn 2 tỷ ngời và GDP hơn 7000 tỷ USD [26], hình thành sự hợp nhất về kinh tế ở Đông á.

Thứ ba, sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cịn có thể coi là bớc khởi đầu trong tiến trình hợp tác giữa các nớc đang phát triển. Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc khơng chỉ nhằm giảm và xố bỏ các hàng rào

thị trờng, ví dụ nh khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại và đem lại sự hài hoà cho các luật lệ và tiêu chuẩn thơng mại với đầu t. Nếu thành lập một cơ chế bổ trợ cùng với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do này, thì cơ chế này sẽ tăng cờng khả năng đối phó với các rủi ro kinh tế bên ngồi, giảm mức độ lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng của các nớc phát triển. Hơn thế nữa, nếu sự hội nhập kinh tế ASEAN - Trung Quốc có thể kết hợp việc tự do hố và quá trình xây dựng luật lệ với việc viện trợ cho các nền kinh tế đang phát triển thì có thể sẽ thúc đẩy những nớc đó tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực, và nó cũng sẽ cho thấy làm thế nào để các nớc nghèo hơn hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Giúp cho các nớc này tự tham gia vào thị trờng tồn cầu chính là cách tốt nhất giúp họ bớt phụ thuộc vào sự viện trợ từ các nớc phát triển. Và nh vậy, khu vực mậu dịch tự do này sẽ trở thành một khuôn mẫu mới cho việc hợp tác giữa các nớc đang phát triển.

Hơn nữa, trong tình hình chính trị thế giới diễn biến phức tạp nh hiện nay, chủ nghĩa khủng bố đang lan tràn và trở thành hiểm họa và đe dọa không loại trừ bất cứ nớc nào thì chống chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một trong những chủ đề quan trọng đợc nhắc đến trong mọi diễn đàn hợp tác kinh tế của tất cả các khu vực. Với việc thành lập ACFTA, sự hợp nhất kinh tế Trung Quốc – ASEAN sẽ tạo nên một sức mạnh chung trong cuộc chiến chống khủng bố của khu vực nói riêng và của tồn cầu nói chung, góp phần gìn giữ và bảo vệ hồ bình thế giới.

Các lợi ích của việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc có thể cha thể hiện rõ ràng ngay lúc này bởi hai bên mới chỉ ký kết hiệp định khung. Tuy nhiên, các cam kết trong một hiệp định khung nh vậy sẽ củng cố niềm tin vào quan hệ hợp tác thơng mại và kinh tế. Hai năm tới có thể sẽ là hai năm để “khởi động”. Một khi các cuộc đàm phán về ACFTA đợc bắt đầu thì các lợi ích của việc thành lập khu vực mậu dịch tự do này sẽ hé lộ ra sau khi các biện pháp cụ thể đợc đa ra. Quan hệ thơng mại và đầu t song phơng giữa ASEAN và Trung Quốc có thể sẽ phát triển vợt bậc từ sau năm 2004, và đây sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển và ổn định kinh tế của khu vực Đông á trong tơng lai. Đến lúc đó, thế giới sẽ xuất hiện "thế chân vạc" với 3 khu vực lớn mạnh là

Tóm lại, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng khơng những có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cờng sự hợp tác kinh tế vốn có giữa hai bên mà cịn có lợi cho việc mở rộng mậu dịch, đầu t và du lịch song phơng. Ngoài ra, đây sẽ là bớc mở đầu quan trọng cho tiến trình nhất thể hố kinh tế khu vực Đơng á, góp phần làm phồn vinh khu vực châu á. Trong sự phồn vinh chung ấy, vị thế của ASEAN và Trung Quốc nhất định sẽ đợc nâng cao hơn nữa.

2.2. Thách thức

2.2.1. Loại hình tổ chức của ACFTA

Loại hình tổ chức của ACFTA hiện nay vẫn đang gây ra nhiều tranh cãi bởi lẽ nếu xây dựng Khu vực mậu dịch tự do kiểu mở cửa thì u đãi mà các nớc thành viên đợc hởng sẽ tơng đối ít. Nếu xây dựng Khu vực mậu dịch tự do kiểu khép kín, cơ chế hóa, chỉ mở cửa và áp dụng chế độ thuế u đãi đối với các nớc thành viên thì sẽ có lợi cho phát triển kinh tế của các nớc thành viên, khiến các nớc này có đợc những lợi ích lớn nhất. Tuy nhiên, hiện nay trình độ phát triển của các nớc trong khu vực còn khác nhau, điều này sẽ tạo nên trở lực từ những chế độ xã hội khác nhau và trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau, thậm chí có thể hình thành hàng rào mậu dịch mới, đi ngợc lại với xu thế phát triển nhất thể hóa kinh tế tồn cầu.

Trớc thực tế đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng thể thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc có thể dựa vào thể thức của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Việc thực thi AFTA sẽ đem lại những bài học tham khảo có tính xây dựng cho việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Sau 10 năm đàm phán trong tất cả các lĩnh vực có liên quan tới việc xây dựng một khu vực mậu dịch tự do cho Đông Nam á, ASEAN đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các khu vực mậu dịch tự do. Trớc thực tế là ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí xây dựng một khu vực mậu dịch tự do thì cách thức đơn giản nhất để hình thành khu vực này là dựa vào các cơ chế hiện hành của AFTA. Điều này sẽ giúp giảm bớt việc đàm phán lại các tiêu chí của khu vực mậu dịch tự do giữa 10 nớc thành viên ASEAN và Trung Quốc. Một số

2.2.2. Tình trạng phân hóa hai cực

Một số nớc lạc hậu trong ASEAN lo ngại rằng tham gia khu mậu dịch tự do không những không nâng cao sức cạnh tranh của mình mà ngợc lại còn bị lạc hậu hơn về kinh tế, sự phân hóa giữa hai cực càng nghiêm trọng, bởi lẽ:

Thứ nhất, những nớc này cho rằng sức sản xuất trong nớc khơng cao, một khi mở cửa thị trờng có thể sẽ bị tràn ngập bởi khối lợng lớn hàng xuất khẩu của các nớc có trình độ phát triển cao hơn, dẫn đến việc trở thành "thuộc địa kinh tế" của các nớc này. Do vậy, để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, một số nớc ASEAN sẽ gặp phải trở lực khá lớn trong việc giảm mức thuế và tiến trình thúc đẩy nhất thể hóa kinh tế khu vực.

Thứ hai, cùng với việc ký kết một FTA với Trung Quốc, các nớc

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)