Chơng 3 : Việt Nam và ACFTA
3.3. Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam vào
3.3.6. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các
các nớc ASEAN khác
Trong nhóm ASEAN- 4, Việt Nam có trình độ phát triển khá hơn, mối liên kết trong ASEAN cũng sâu rộng hơn. Vì vậy, lợi ích mà chúng ra có thể có đợc từ hợp tác trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cũng quan trọng hơn. Các cơng việc trớc mắt Việt Nam có thể làm để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời góp phần vào củng cố tính bền vững của ASEAN có thể là:
3.3.6.1. Tổng kết quá trình phát triển quan hệ hợp tác khu vực, từ đó xây dựng một quan điểm hợp tác với ASEAN mang tính chiến lợc lâu dài xuất phát từ chiến lợc phát triển chung của đất nớc.
Trớc hết, chúng ta cần đúc kết bài học kinh nghiệm từ lịch sử rút ngắn khoảng cách chính trị an ninh, tiến tới rút ngắn khoảng cách kinh tế và hợp tác về nhiều mặt. Cần tìm hiểu sâu hơn, phân tích tỉ mỉ, so sánh tồn diện chính sách của Việt Nam và các nớc trong khu vực, cũng nh các nớc có liên quan để tìm ra những lợi ích tơng đồng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác trong ASEAN và các nớc khác.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần hết sức chú trọng đến việc củng cố các cơ chế hợp tác hiện nay, đồng thời đề xuất những sáng kiến mới trong khu vực. Điều này không chỉ nâng cao hơn uy tín và vị trí của Việt Nam trong hợp tác khu vực mà là để tạo ra thế chủ động trong hợp tác. Một điều đáng quan tâm là sau khủng hoảng, vai trò lãnh đạo của Indonesia đã mất đi, trong khi cha có một quốc gia nào có đủ tiềm lực kinh tế, cũng nh vị trí chính trị để thay thế. Việt Nam cần nhận thấy khoảng trống này để cố gắng xác lập vị trí và ảnh hởng trong thời gian tới. Có nh vậy, việc thu hẹp khoảng cách phát triển mới mang lại ý nghĩa đối với Việt Nam trong tiến trình tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, bởi trong bất kỳ thời điểm nào, việc trao đổi hợp tác càng tăng lên bao nhiêu thì lợi ích quốc gia càng tăng lên bấy nhiêu.
Trong q trình phân tích những thách thức đối với các nớc ASEAN khi tham gia một FTA với Trung Quốc, có thể thấy nếu khó khăn đối với 7 nớc ASEAN đã là thành viên WTO là một thì đối với 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, thách thức phải tăng lên gấp nhiều lần. Hàng hoá ba nớc này xuất khẩu đi 146 nớc thành viên WTO sẽ không đợc hởng u đãi nh Trung Quốc. Vốn nổi tiếng bởi sức cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, nay lại đợc hởng mức thuế nhập khẩu thấp, hàng Trung Quốc sẽ là đối thủ mà hàng hố ASEAN-3 khó có thể cạnh tranh nổi. Hơn thế nữa, một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của ASEAN so với Trung Quốc là ở chỗ Trung Quốc là một quốc gia thống nhất trong khi đó ASEAN lại là một tập hợp 10 quốc gia với trình độ phát triển kinh tế và mức độ hội nhập không đồng đều. Muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của khu vực này với Trung Quốc, giảm thiểu những sức ép của hàng hóa Trung Quốc so với hàng hố ASEAN, cần nỗ lực rút ngắn khoảng cách kinh tế của 10 quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều của khu vực. Việc gia nhập WTO của ba nớc thành viên cịn lại nói chung và của Việt Nam nói riêng có thể coi là một bớc tất yếu khơng thể thiếu đợc cho việc thực hiện những nỗ lực này.
Để thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng gia nhập WTO, có thể tiến hành một số giải pháp sau:
Xem xét, đánh giá một cách cẩn trọng và chính xác về những cái lợi, cái hại khi gia nhập WTO để có những bớc đi đúng đắn và chiến lợc hợp lý;
Học tập kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc;
Xây dựng một cơ chế thị trờng hoàn thiện. Từ những nền kinh tế mang mơ hình cơng hữu xã hội chủ nghĩa đi lên, thời gian thực hiện cơ chế thị trờng còn rất ngắn, thiếu kinh nghiệm, cơ cấu tổ chức cha hồn thiện. Để thích ứng với cơ chế vận hành WTO, trớc hết cần có sự thay đổi nhận thức, quan niệm, cần có cơ chế thị trờng hồn thiện và hệ thống luật, văn bản đồng bộ tơng ứng.
Điều chỉnh cơ cấu ngoại thơng theo hớng: giảm thuế nhập khẩu cho phù hợp và đạt mức bình quân của các thành viên WTO;
rộng hơn; thông qua giao dịch điện tử và các phơng tiện truyền thông tăng cờng hiệu quả của chính sách ngoại thơng.
Chính phủ cần tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đàm phán song phơng và đa phơng với các nớc thành viên WTO. Tuy nhiên, cũng khơng nên vì q nơn nóng mà sẵn sàng nhợng bộ mọi địi hỏi có thể gây ảnh hởng xấu và tiêu cực tới nền kinh tế trong nớc.
Việt Nam hy vọng sẽ gia nhập WTO vào năm 2004, Lào, Campuchia cũng đang nỗ lực trong quá trình xúc tiến gia nhập. Thực hiện những biện pháp trên sẽ là lực đẩy cho những nớc này sớm gia nhập WTO, sớm tạo nên một khối ASEAN đồng đều và vững mạnh.