Phát huy lợi thế về vị trí địa lý để nâng cao kim

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc (Trang 110)

Chơng 3 : Việt Nam và ACFTA

3.3. Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam vào

3.3.4. Phát huy lợi thế về vị trí địa lý để nâng cao kim

ngạch thơng mại song phơng, trở thành đầu cầu và cửa ngõ của Trung Quốc ở thị trờng ASEAN

Về mặt địa lý, Việt Nam nằm ở giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN, Việt Nam lại có vùng bờ biển dài 2500 km với nhiều cảng nớc

thực sự trở thành cửa ngõ cho quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc. Hơn nữa, một số tỉnh phía Nam Trung Quốc có thể qua cảng Hải Phòng, Cái Lân tới các nớc ASEAN. Trung Quốc cũng có thể thơng qua các cảng ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam tới Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar, Campuchia. Việt Nam cịn có thể là một điểm trung chuyển chế xuất sang các nớc Đông Nam á. Vị trí địa lý trên cho phép Việt Nam phát huy vai trò là một “đầu cầu và cửa ngõ” cho sự phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN, nhng vai trò này lại tuỳ thuộc vào các nhân tố nh:

Thứ nhất, phải xây dựng những kết cấu hạ tầng cần thiết cho một “đầu cầu và cửa ngõ” bao gồm: các tuyến đờng xe lửa, đờng cao tốc, đờng hàng không xuyên á theo cả hớng Bắc Nam và Đông Tây, các cảng nớc sâu cần thiết, hệ thống thông tin liên lạc xuyên á thuận lợi, …

Thứ hai, cần có chính sách và cơ chế đầu t hấp dẫn, linh hoạt để kích thích nhu cầu sử dụng “đầu cầu và cửa ngõ” Việt Nam của Trung Quốc và các nớc ASEAN khác, đồng thời thể hiện Việt Nam sẵn sàng là một “đầu cầu và cửa ngõ” cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.

Biện pháp thứ ba và cũng là biện pháp quan trọng nhất, đó là đẩy mạnh mậu dịch biên giới phát triển. Nói cách khác, mậu dịch biên giới phải đợc coi là một bớc khởi đầu đối với Việt Nam để thúc đẩy phát triển kinh tế tiểu vùng và đây đồng thời cũng là nội dung quan trọng của ACFTA vì mậu dịch biên giới sẽ khơng chỉ đóng vai trị nh một thí điểm cho ACFTA, mà cịn thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và Việt Nam. Có thể áp dụng một số biện pháp nh sau:

 Cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu u đãi: Ngoài những u đãi về thuế quan và phi thuế sẽ đợc bãi bỏ theo Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc, các hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới nên đợc hởng những u đãi riêng và trong thời gian sớm hơn. Trừ một số mặt hàng cấm, những mặt hàng trọng điểm của chính phủ, những hàng hố dùng trong quân sự hoặc một số mặt hàng đặc biệt khác, các hàng hoá xuất

 Cơ chế quản lý thuế u đãi: Các mặt hàng đợc sản xuất ở các nớc láng giềng và sau đó xuất khẩu qua cửa khẩu chỉ định và đợc sử dụng và tiêu thụ tại thị trờng của một trong các nớc trong khu vực, trừ những mặt hàng bắt buộc phải nộp thuế theo quy định của Nhà nớc thì vẫn có thể tiếp tục áp dụng chế độ thu 50% thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng nh hiện nay. Sau đó thuế này sẽ đợc hồn lại một phần hoặc tồn bộ, phần thuế đợc hồn này có thể đợc dùng vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng tại cửa khẩu.

 Thuận lợi hố mậu dịch biên giới thơng qua việc đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực về hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, ngân hàng, bảo hiểm, trọng tài, …. Cần tăng cờng những công tác bảo vệ an ninh biên giới, chống buôn lậu và các hành vi gian lận th- ơng mại khác, bảo đảm một mơi trờng an tồn và thuận lợi cho mậu dịch biên giới phát triển.

 Tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng ở các khu cửa khẩu nh đờng sá, kho bảo thuế; trang bị các thiết bị kiểm tra hàng hoá hiện đại; đẩy mạnh đầu t xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu, các khu thơng mại biên giới để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, lu thơng, tiêu thụ hàng hố đợc nhanh chóng, tiện lợi.

 Giải quyết những vớng mắc trong biên mậu:

Khẩn trơng nghiên cứu, sớm trình Thủ tớng chính phủ Quy chế quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tiểu ngạch qua biên giới đờng bộ với các nớc láng giềng theo Nghị quyết số 05/ 2002/ NQ-CP ngày 24/ 2/ 2002 của Chính phủ.

Thành lập Ban biên mậu trung ơng và địa phơng nhằm thực hiện thoả thuận về cơ chế phối hợp quản lý buôn bán biên giới với Trung Quốc trên các mặt sau: kịp thời thông báo cho nhau về những thay đổi, điều chỉnh trong cơ chế, chính sách thơng mại; thảo luận các biện pháp thúc đẩy quan hệ trao đổi tiểu ngạch một cách ổn định và lành mạnh; cố gắng mỗi quý gặp nhau một lần để cùng nhau tìm biện pháp tháo gỡ những vớng mắc nảy sinh.

các điều kiện u đãi hơn trong việc mở cửa thị trờng và thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc cũng nh trong việc cung cấp hỗ trợ kinh tế kỹ thuật

Thực tế cho thấy việc thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc quyết định bởi việc thực hiện nhanh chóng và thu hoạch sớm những lợi ích của một thị trờng mở rộng đ- ợc thuận lợi hóa nhờ cơng khai thừa nhận khác nhau về năng lực điều chỉnh. Rõ ràng các thành viên kém phát triển (trong đó có Việt Nam) trong một ngành hoặc một lĩnh vực cụ thể có thể đợc kéo dài thời gian trong việc mở cửa thị trờng, thực hiện nguyên tắc MFN nh đối với các thành viên của WTO hoặc đợc hởng sự đối xử đặc biệt và khác biệt trong việc tự do hóa những ngành bị ảnh hởng. Tuy nhiên, Việt Nam cần xác định rằng, những đối xử đặc biệt nh vậy chỉ nên diễn ra tạm thời và mục tiêu chính của nó là giúp đỡ các nền kinh tế đang phát triển và kém phát triển về thời gian và cơ hội để tiến hành sửa đổi luật pháp; định hớng lại chính sách và đa ra các chính sách mới, thiết lập cơ sở hạ tầng hành chính và thể chế cần thiết; hạn chế và quản lý có hiệu quả hơn những thiệt hại và biến động kinh tế không thể tránh khỏi liên quan đến các nghĩa vụ mới của họ; và quan trọng hơn cả là xây dựng năng lực cạnh tranh để tham gia một cách có lợi và lâu dài vào hệ thống thơng mại đa biên.

Mặt khác, việc cải cách toàn diện và quá độ từ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế thị trờng là một q trình khó khăn và lâu dài đối với Việt Nam và vì khơng có mơ hình hiện tại nào để học tập trừ Trung Quốc, cho nên Trung Quốc và những thành viên ASEAN phát triển hơn có thể hỗ trợ Việt Nam bằng việc thiết lập một uỷ ban để giúp đỡ việc nghiên cứu, giám sát và quản lý các vấn đề phát sinh từ việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Sự hỗ trợ này sẽ giúp Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực giải quyết những giao dịch kinh doanh quốc tế. Ví dụ nh những chơng trình đào tạo giúp Việt Nam trong việc thơng qua tiêu chuẩn ISO, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, quản lý FDI, công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực sẽ giúp Việt Nam giải quyết tốt vấn đề thơng mại quốc tế và đầu t. Bên cạnh đó, Việt Nam có thể chủ động hợp tác với các nớc ASEAN phát triển hơn và với Trung Quốc

thực tập sinh, cử chuyên gia đi học tập tại nớc ngoài, …

3.3.6. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam vàcác nớc ASEAN khác các nớc ASEAN khác

Trong nhóm ASEAN- 4, Việt Nam có trình độ phát triển khá hơn, mối liên kết trong ASEAN cũng sâu rộng hơn. Vì vậy, lợi ích mà chúng ra có thể có đợc từ hợp tác trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cũng quan trọng hơn. Các công việc trớc mắt Việt Nam có thể làm để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời góp phần vào củng cố tính bền vững của ASEAN có thể là:

3.3.6.1. Tổng kết q trình phát triển quan hệ hợp tác khu vực, từ đó xây dựng một quan điểm hợp tác với ASEAN mang tính chiến lợc lâu dài xuất phát từ chiến lợc phát triển chung của đất nớc.

Trớc hết, chúng ta cần đúc kết bài học kinh nghiệm từ lịch sử rút ngắn khoảng cách chính trị an ninh, tiến tới rút ngắn khoảng cách kinh tế và hợp tác về nhiều mặt. Cần tìm hiểu sâu hơn, phân tích tỉ mỉ, so sánh tồn diện chính sách của Việt Nam và các nớc trong khu vực, cũng nh các nớc có liên quan để tìm ra những lợi ích tơng đồng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác trong ASEAN và các nớc khác.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần hết sức chú trọng đến việc củng cố các cơ chế hợp tác hiện nay, đồng thời đề xuất những sáng kiến mới trong khu vực. Điều này khơng chỉ nâng cao hơn uy tín và vị trí của Việt Nam trong hợp tác khu vực mà là để tạo ra thế chủ động trong hợp tác. Một điều đáng quan tâm là sau khủng hoảng, vai trò lãnh đạo của Indonesia đã mất đi, trong khi cha có một quốc gia nào có đủ tiềm lực kinh tế, cũng nh vị trí chính trị để thay thế. Việt Nam cần nhận thấy khoảng trống này để cố gắng xác lập vị trí và ảnh hởng trong thời gian tới. Có nh vậy, việc thu hẹp khoảng cách phát triển mới mang lại ý nghĩa đối với Việt Nam trong tiến trình tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, bởi trong bất kỳ thời điểm nào, việc trao đổi hợp tác càng tăng lên bao nhiêu thì lợi ích quốc gia càng tăng lên bấy nhiêu.

Trong q trình phân tích những thách thức đối với các nớc ASEAN khi tham gia một FTA với Trung Quốc, có thể thấy nếu khó khăn đối với 7 nớc ASEAN đã là thành viên WTO là một thì đối với 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, thách thức phải tăng lên gấp nhiều lần. Hàng hoá ba nớc này xuất khẩu đi 146 nớc thành viên WTO sẽ không đợc hởng u đãi nh Trung Quốc. Vốn nổi tiếng bởi sức cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, nay lại đợc hởng mức thuế nhập khẩu thấp, hàng Trung Quốc sẽ là đối thủ mà hàng hố ASEAN-3 khó có thể cạnh tranh nổi. Hơn thế nữa, một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của ASEAN so với Trung Quốc là ở chỗ Trung Quốc là một quốc gia thống nhất trong khi đó ASEAN lại là một tập hợp 10 quốc gia với trình độ phát triển kinh tế và mức độ hội nhập không đồng đều. Muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của khu vực này với Trung Quốc, giảm thiểu những sức ép của hàng hóa Trung Quốc so với hàng hoá ASEAN, cần nỗ lực rút ngắn khoảng cách kinh tế của 10 quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều của khu vực. Việc gia nhập WTO của ba nớc thành viên cịn lại nói chung và của Việt Nam nói riêng có thể coi là một bớc tất yếu không thể thiếu đợc cho việc thực hiện những nỗ lực này.

Để thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng gia nhập WTO, có thể tiến hành một số giải pháp sau:

 Xem xét, đánh giá một cách cẩn trọng và chính xác về những cái lợi, cái hại khi gia nhập WTO để có những bớc đi đúng đắn và chiến lợc hợp lý;

 Học tập kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc;

 Xây dựng một cơ chế thị trờng hoàn thiện. Từ những nền kinh tế mang mơ hình cơng hữu xã hội chủ nghĩa đi lên, thời gian thực hiện cơ chế thị trờng còn rất ngắn, thiếu kinh nghiệm, cơ cấu tổ chức cha hồn thiện. Để thích ứng với cơ chế vận hành WTO, trớc hết cần có sự thay đổi nhận thức, quan niệm, cần có cơ chế thị trờng hồn thiện và hệ thống luật, văn bản đồng bộ tơng ứng.

 Điều chỉnh cơ cấu ngoại thơng theo hớng: giảm thuế nhập khẩu cho phù hợp và đạt mức bình quân của các thành viên WTO;

rộng hơn; thông qua giao dịch điện tử và các phơng tiện truyền thơng tăng cờng hiệu quả của chính sách ngoại thơng.

 Chính phủ cần tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đàm phán song phơng và đa phơng với các nớc thành viên WTO. Tuy nhiên, cũng khơng nên vì q nơn nóng mà sẵn sàng nhợng bộ mọi địi hỏi có thể gây ảnh hởng xấu và tiêu cực tới nền kinh tế trong nớc.

Việt Nam hy vọng sẽ gia nhập WTO vào năm 2004, Lào, Campuchia cũng đang nỗ lực trong quá trình xúc tiến gia nhập. Thực hiện những biện pháp trên sẽ là lực đẩy cho những nớc này sớm gia nhập WTO, sớm tạo nên một khối ASEAN đồng đều và vững mạnh.

3.3.7. Tích cực hợp tác với với các nớc trong khối ASEAN đểđi đến nhất thể hoá thị trờng khu vực nhằm cạnh tranh đi đến nhất thể hoá thị trờng khu vực nhằm cạnh tranh với thị trờng Trung Quốc.

Các nớc ASEAN đều có lợi ích chung từ việc thành lập ACFTA. Hợp tác với Trung Quốc, một nền kinh tế lớn mạnh và có quy mơ lớn hơn cả 10 nớc ASEAN gộp lại, sẽ đem lại nhiều cơ hội nhng cũng có khơng ít thách thức. Nếu trong nội bộ các nớc ASEAN khơng có sự đồn kết hợp lực trong quan hệ với Trung Quốc thì ASEAN sẽ khó có thể đạt đợc những lợi ích chung đó, thậm chí cịn kìm hãm sự phát triển chung của cả khu vực này. Vì vậy, trong quá trình xây dựng ACFTA, Việt Nam và các nớc ASEAN cần phải đẩy mạnh đồn kết nhất trí hơn nữa, đứng trên lập trờng chung trong giải quyết các vấn đề kinh tế cũng nh chính trị, cùng hợp lực để bảo vệ quyền lợi của mình trong các quan hệ hợp tác với Trung Quốc, cùng giúp đỡ nhau phát triển, khắc phục những khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trong ACFTA. Đặc biệt là đối với những nớc ASEAN mới, trong đó có Việt Nam, cần có sự giúp đỡ của các nớc khác trong ASEAN để theo kịp trình độ phát triển của các nớc phát triển hơn trong ACFTA và để hạn chế bớt những tiêu cực do việc thực hiện ACFTA đem lại.

chính thị trờng các nớc ASEAN.

Khơng có lý do gì để những nớc ASEAN lại chỉ chú ý xuất khẩu sang các thị trờng bên ngồi mà bỏ ngỏ chính thị trờng các n- ớc nội khối để cho hàng hóa Trung Quốc và các nớc khác xâm nhập trong khi nếu thực hiện thơng mại nội khối, các nớc ASEAN sẽ có u thế hơn hẳn Trung Quốc vì những cam kết cắt giảm hàng rào th- ơng mại và thuế quan trong khu vực. Để tăng cờng thơng mại nội khối, Việt Nam và các nớc ASEAN khác cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:

 Đẩy mạnh việc thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế quan theo Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong khn khổ AFTA. Lợi ích cơ bản nhất của AFTA đối với ASEAN là hàng hoá trong khu vực này sẽ tăng thế cạnh tranh về giá cả, giao dịch thơng mại tiến hành trên cơ sở khơng có thuế quan. Lúc đó, ASEAN sẽ trở thành một khu vực rộng lớn với các dòng hàng hóa lu chuyển tự do. Nhìn một cách tổng quan, có vẻ điều này khơng liên quan gì nhiều tới khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ASEAN ra thị trờng quốc tế trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn trớc sự cạnh tranh từ hàng hoá Trung Quốc. Tuy nhiên, xét về lâu dài, đây chính là bớc khởi đầu cho sự phát triển bình đẳng, đồng đều giữa các quốc gia trong khối ASEAN, tạo điều kiện cho các nớc này hợp tác toàn diện, cùng tận dụng những lợi thế chung trong khu vực

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)