Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đưa ra các chiến lược, quy hoạch cho từng ngành, vùng trên nhiều khía cạnh. Các doanh nghiệp phải theo dõi nắm bắt các chiến lược của Nhà nước để xây dựng kế hoạch kinh doanh của mình hợp lý và sát với tình hình chung. Một kế hoạch kinh doanh có tính khả thi mới đủ độ tin cậy cho việc dự báo các dòng tiền trong tương lai. Do vậy, bộ
Kế hoạch đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với các bộ, cơ quan khác để đưa ra định hướng phát triển hợp lý.
KẾT LUẬN
Đề tài trên đã trình bày lý thuyết về phương pháp chiết khấu dòng tiền, cách thức áp dụng nó vào định giá một cơng ty cụ thể và những hạn chế khi áp dụng phương pháp đó trong thực tiễn.
Đồng thời, một số giải pháp và kiến nghị được đưa ra nhằm khắc phục những hạn chế đó, tạo những điều kiện cần thiết để phương pháp chiết khấu dòng tiền được áp dụng phổ biến trong thực tế và phát huy hết những ưu điểm của nó.
Do những hạn chế về thời gian, về kiến thức, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, em mong nhận được sự sửa chữa, góp ý của thầy, cơ.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN.......................................................................................3
1.1. Giá trị doanh nghiệp...........................................................................3
1.2. Định giá doanh nghiệp........................................................................4
1.2.1. Khái niệm định giá doanh nghiệp...................................................4
1.2.2. Sự cần thiết của định giá doanh nghiệp...........................................5
1.3. Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền........7
1.3.1. Định nghĩa phương pháp chiết khấu dòng tiền................................7
1.3.2 Các bước thực hiện định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền .................................................................................................................8
1.3.3 Đánh giá phương pháp chiết khấu dòng tiền..................................22
CHƯƠNG 2 – ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DỊNG TIỀN TRONG ĐỊNH GIÁ CƠNG TY CỔ PHẦN BIBICA................................29
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty.........................................................29
2.1.1 Thông tin sơ lược về BIBICA.......................................................29
2.1.2 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển......................................29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.................................................31
2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp, Mục đích định giá, các giả thiết........33
2.3 Định giá công ty theo phương pháp chiết khấu dịng tiền..................34
2.3.1 Phân tích thị trường.......................................................................34
2.3.2 Phân tích mơi trường nội bộ..........................................................48
2.3.3 Phân tích kết quả kinh doanh.........................................................58
CHƯƠNG 3 – CÁC HẠN CHẾ KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN TRONG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở
VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.................................................83
3.1. Các hạn chế khi áp dụng phương pháp DCF trong định giá doanh nghiệp ở Việt Nam....................................................................................83
3.1.1. Xác định hệ số Beta cho thị trường Việt Nam...............................83
3.1.2. Sự không đầy đủ hoặc sai lệch của các nguồn thông tin................84
3.2. Nguyên nhân của các hạn chế...........................................................84
3.2.1. Thiếu hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin thị trường.........................84
3.2.2. Năng lực định giá........................................................................85
3.2.3. Thiếu quy định chuẩn của pháp luật.............................................85
3.3 Một số giải pháp vận dụng hiệu quả phương pháp DCF...................85
3.3.1 Nâng cao chất lượng tư vấn định giá..............................................85
3.3.2 Xây dựng hệ thống thống kê hoàn chỉnh về từng ngành cụ thể.......86
3.3.3 Kết hợp các phương pháp định giá doanh nghiệp khác nhau..........86
3.3.4 Thúc đẩy cổ phần hóa gắn với phát triển thị trường chứng khoán. .87 3.4 Một số kiến nghị với cơ quan quản lý................................................88
3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước................................................................88
3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính...........................................................88
3.4.3 Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước................................89
3.4.4 Kiến nghị với Tổng cục thống kê...................................................89
3.4.5 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và đầu tư............................................90