IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY:
2. Những mặt còn tồn tại:
+ Trong lĩnh vực chế biến thủy sản, do quy trình cơng nghệ sản xuất dùng máy móc thiết bị hiện đại, việc ngừng sản xuất do mất điện hoặc các sự cố kỹ thuật khác là thường xảy ra nhưng tại cơng ty khơng thực hiện trích trước chi phí thiệt hại ngừng sản xuất. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm giữa các kỳ.
+ Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế tốn hạch tốn hết vào chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ TK 627
Có TK 111, 112, 331, 2413…
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thường khá cao và khơng thường xun, nếu kế tốn hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của kỳ đó.
+ Cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn khi xuất dùng cho phân xưởng được kế toán hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ. Khi có phát sinh nghiệp vụ kế tốn ghi nhận như sau:
Nợ TK 627
Có TK 153
Kế tốn khơng sử dụng TK 142, 242 để tập hợp chi phí sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Điều này có thể làm biến động chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giữa các kỳ.
+ Khấu hao TSCĐ của cơng ty được tính theo thời gian sử dụng vào mỗi tháng, quý. Việc tính khấu hao theo thời gian sử dụng tuy có tác dụng bình ổn về giá nhưng lại khơng phản ánh chính xác các khoản chi phí cơng ty đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh.
+ Cơng ty đang áp dụng kỳ tính giá thành theo quý. Trong chế biến thủy sản, quy trình sản xuất thì liên tục và có chu kỳ ngắn nên việc áp dụng kỳ tính giá thành theo q như cơng ty đang áp dụng hiện nay là quá dài, không phù hợp. Như vậy công ty không thể theo dõi, đánh giá chính xác tình hình biến động chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đồng thời, ban lãnh đạo công ty khơng thể giải quyết kịp thời nếu có các vấn đề phát sinh trong việc điều hành sản xuất kinh doanh.
II. KIẾN NGHỊ: