Trong Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Công ty đang sử dụng hiện nay chỉ thể hiện đợc chi phí khấu hao Tài sản cố định tính cho từng Xí nghiệp thành viên mà cha thể hiện chi tiết đợc một số chi tiết sau:
- Số khấu hao đã trích tháng trớc.
- Số khấu hao tăng trong tháng và cụ thể cho từng loại tài sản cố định tăng trong tháng.
- Số khấu hao giảm trong tháng và cụ thể cho từng loại tài sản cố định giảm trong tháng.
Vì thế Công ty nên sử dụng bảng mẫu nh "Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ" (Biểu số 27) để phản ánh đợc đầy đủ tình
hình tăng, giảm của từng loại Tài Sản cố định phục vụ yêu cầu quản lý Tài sản cố định một cách rõ ràng, chi tiết.
3.2.3 ý kiến 3: Hoàn thiện phơng pháp đánh giá sản phẩmdở dang cuối tháng. dở dang cuối tháng.
Việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng có một ý nghĩa quan trọng đối với giá thành của sản phẩm hoàn thành trong tháng. Nếu giá trị của sản phẩm dở dang cuối tháng đ- ợc đánh giá cao hơn giá trị thực tế thì sẽ làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong tháng nhỏ hơn giá trị thực tế của nó và giá thành trong tháng sau sẽ tăng lên, ngợc lại nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng đợc đánh giá thấp hơn giá trị thực tế thì sẽ làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong tháng tăng lên và giá thành tháng sau sẽ giảm đi. Nh vậy dù giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc đánh giá cao hơn hay thấp hơn giá trị thực tế của nó đều ảnh hởng tới giá thành của sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm thay đổi khá lớn giữa các tháng.
Hình thức sản xuất chủ yếu của Cơng ty là gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng, giá trị nguyên vật liệu chính là của khách hàng, Công ty chỉ hạch tốn phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ vào chi phí nguyên vật liệu chính do đó chi phí ngun vật liệu chính là rất nhỏ so với chi phí khác, chi phí nguyên vật liệu chính chỉ chiếm từ 2% đến 3% trong tổng giá thành của sản phẩm hàng gia cơng trong khi đó chi phí gia cơng là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm sau là chi phí sản xuất chung, chính vì thế kế tốn đánh giá giá trị của sản phẩm dở dang cuối tháng theo nguyên vật liệu chính là cha chính xác.
Để đánh giá chính xác một cách chính xác hơn giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng, kế tốn có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc tính sản lợng hồn thành tơng đơng theo công thức:
+
= x
Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung (chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến):
+
= - x
+ x
Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng bằng tổng của cả hai giá trị sản phẩm dở dang trên. Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo ph- ơng pháp này cho phép kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng một cách sát với giá trị dở dang thực tế của nó hơn. Để tiến hành đáng giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo sản phẩm hồn thành tơng đơng thì cuối tháng các Xí nghiệp thành viên cùng với các Cán bộ kỹ thuật cần lập các biên bản đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng gửi cho kế toán giá thành sản phẩm để kế toán giá thành sản phẩm tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang
Giá trị Sp dở dang cuối kỳ Giá trị NVL chính dở dang đầu kỳ Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ Số lợng SP hồn thành + Số lợng SP dở dang cuối kỳ Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang Giá trị SP dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Số lợng SP hoàn thành Số lợng SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành Số lợng SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành
hoàn thành trong tháng và giá thành của các sản phẩm nhập kho trong tháng đó.
3.2.4 ý kiến 4: Hồn thiện Bảng tính giá thành sản phẩmtheo khoản mục chi phí. theo khoản mục chi phí.
Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục cha phản ánh đợc nổi bật ba khoản mục chi phí cơ bản đó là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân cơng trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.
Do đó ngồi Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục, kế toán cần lập thêm "Bảng tính giá thành sản phẩm theo
khoản mục chi phí" (Biểu số 29) để phản ánh đợc nổi bật ba
khoản mục chi phí cở bản trong giá thành sản phẩm và để tạo sự thuận lợi cho công tác quản lý, phân tích nghiên cứu về giá thành sản phẩm của ban giám đốc cũng nh các cán bộ kỹ thuật.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm hai chi phí là chi phí về nguyên liệu và chi phí phụ liệu, do đó ta có thể gộp hai chi phí đó thành chi phí ngun vật liệu trực tiếp và phản ánh vào Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí.
Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: Trong Bảng tính chi tiết giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm hai khoản mục là chi phí lơng th ngồi gia cơng và tiền lơng của cơng nhân sản xuất. Do đó hai khoản mục chi phí này đợc gộp thành chi phí nhân cơng trực tiếp trong Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Để thực hiện việc hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất khơng những chỉ đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực của tất cả các cán bộ trong phịng Tài chính- Kế tốn mà cịn địi hỏi sự giúp đỡ của tất cả các phịng ban trong Cơng ty và sự chỉ đạo, giám sát của lãnh đạo Công ty.
Kết luận
Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Tân Việt, cùng với sự giúp đỡ của Cô giáo hớng dẫn, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đó là một khâu quan trọng khơng thể thiếu đợc của bất kỳ một q trình hạch tốn kinh tế nào. Do đó em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Tân Việt ".
Trong một chừng mực nhất định phù hợp với khả năng và trình độ của bản thân, đề tài đã giải quyết đợc những nội dung và yêu cầu cơ bản sau:
Về mặt lý luận: Đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, từ đó có sự vận dụng thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể.
Về mặt thực tế: Trên cơ sở tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Tân Việt để đa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng nh cơng tác kế tốn nói chung.
Trên đây là nội dung của đề tài, có thể thấy rằng cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là một vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn. Để làm cho cơng tác kế tốn thực sự phát huy tác dụng của mình, trở thành một cơng cụ sắc bén và có hiệu lực phục vụ cho quản lý kinh tế, Cơng ty cần kiện tồn và tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý hơn. Những ý kiến ở trên cũng là nhằm mục đích hồn thiện hơn cơng tác kế tốn. Tuy nhiên, với thời gian thực tập ngắn, hiểu biết về thực tế khơng nhiều do đó khơng tránh đợc những sai sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo hớng dẫn, các Cán bộ trong phịng Tài chính kế tốn Cơng ty Tân Việt để bài viết đợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo của cô giáo h- ớng dẫn Phạm Thu Thuỷ và các Cán bộ kế tốn trong Cơng ty đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Tài liệu tham khảo