Thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ trong năm đã kết nạp thêm một thành viên mới đợc cấp phép hoạt động ngày 30/08 đó là SamSung Vina (một công ty liên doanh bảo hiểm trách nhiệm hữu hạn giữa công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam với công ty bảo hiểm Sam Sung của Hàn Quốc,với tỷ lệ góp vốn 50/50, thời gian hoạt động 30 năm và số vốn đầu t 5 triệu USD),nâng tổng số thành viên trên thị trờng thành 12 công ty(Bảo Việt , Bảo Minh, PVIC,PJICO,PTI,ALLIANZ,UIC,VIA,Bảo Long, BIDV-QBE, Group Pama, Sam Sung Vina). nh hình cạnh tranh vẫn diễn ra sơi động, đặc biệt đối với những dịch vụ bảo hiểm lớn.Một số công ty đã bằng mọi cách để giành đợc dịch vụ về mình
khơng ngoại trừ khả năng chấp nhận lỗ để lấy đợc dịch vụ và nâng cao thị phần.
Với tốc độ tăng trởng khoảng 42% trong một năm , thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đợc đnáh giá là có mức tăng trởng cao nhất trong vài năm trở lại đây.Hai yếu tố giúp thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này theo dánh giá của Vinare chính là vì Việt Nam có mức tăng trởng kinh tế tốt ,vốn đầu t phát triển tăng 12,4% so với năm trớc , kim ngạch xuất khẩu tăng 20%, lợng dự án đầu t FDI tăng hơn 34%,và đồng thời do xu thế tăng phí bảo hiểm của thị trờng thế giới cũng tác động đến thị trờng Việt Nam.
Hai yếu tố này đã tác động đến các nghiệp vụ bảo hiểm kĩ thuật, bảo hiểm hàng hố, bảo hiểm dầu khí,bảo hiểm cháy, bảo hiểm hàng khơng, boả hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu...Ngay cả nghiệp vụ bảo hiểm cháy,bảo hiểm kĩ thuật cũng chịu ảnh hởng một phần do sức ép từ phía những nhà nhận tái bảo hiểm. Các nghiệp vụ bảo hiểm trong nớc đạt mức tăng trởng khá nh bảo hiểm ơtơ,mơtơ có mức tăng gần 30% và bảo hiểm con ngời tăng gần 15%.
Mặt khác năm 2002 vừa qua, bảo hiểm kĩ thuật có doanh thu tăng tr- ởng khá cao,với doanh thu phí bảo hiểm đạt 64%, bảo hiểm dầu khí đạt 78%, bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu tăng 22% và bảo hiểm cháy tăng 15%.Tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ớc đạt3.180 tỷ đồng.