sản phẩm mới.
1.3.1/ Nghiệp vụ đầu t tài chính đã đợc các công ty bảo hiểm chú ý:
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chú trọng cải thiện cơng tác đầu t tài chính: Một loạt các biện pháp
mang tính chất chiều sâu đợc thức hiện nhằm đảm bảo lựa chọn đợc các dự án đầu t thích hợp, an tồn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao nh góp vốn liên doanh , tham gia thành lập cơng ty cổ phần, cho vay ,tham gia các dự án đầu t,mua trái phiếu tín phiếu kho bạc nhà nớc ,mua cổ phiếu, gửi tiết kiệm ngân hàng...Thông qua hoạt động đa dạng hoá đầu t, các doanh nghiệp bảo hiểm đã thu đợc nhiều kết quả đáng ghi nhận từ lĩnh vực đầu t tài chính.Hoạt động đầu t tài chính đã tạo nên phần lơn lợi nhuận cho các doanh nghiệp bảo hiểm và trở thành xơng sống nâng đỡ các doanh nghiệp bảo hiểm, nhất là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. Năm 1999 Bảo Việt đã thành lập cơng ty chứng khốn Bảo Việt- cơng ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam; Năm 2002 Bảo Việt tham gia đầu t vào dự án nhà máy xi măng Thăng Long tại Hoành Bồ- Quảng Ninh với tổng số vốn đầu t xấp xỉ 350 triệu USD,với t cách là cổ đơng sáng lập góp 30% vốn chủ sở hữu và cùng các tổ chức tín dụng khác cam kết cung cấp tín dụng cho dự án. Ngồi ra, có thể kể tới một số hoạt động đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm khác nh: góp vốn vào quĩ hỗ trợ đầu t quốc gia,
ngân hàng thơng mại chính phủ á Châu, khu vui chơi giải trí dới nớc Hồ Tây...
* Về tăng trởng vốn đầu t(VĐT) trở lại nền kinh tế: cùng với sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam, sự tăng mạnh trong doanh thu phí bảo hiểm, vốn đầu t trở lại nền kinh tế của các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đã tăng trong mấy năm qua. Tốc độ tăng trởng đầu t bình quân trong giai đoạn 1996-2002 là khoảng 125,30% trên một năm. Cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm Việt Nam đợc thực hiện theo nguyên tắc an toàn,
hiệu quả và đáp ứng kịp thời các yêu cầu chi trả tiền bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm . Đồng thời đem lại lợi nhuận hợp lý để trang trải các chi phí hoạt động và mở rộng phạm vi kinh doanh cho BN.
1.3.2/ Nhiều sản phẩm mới đã xuất hiện.
Trên thị trờng BHVN hiện nay đã có khoảng 90 sản phẩm của các công ty bảo hiểm nhân thọ. Đó là những sản phẩm BHNT truyền thống theo tiêu chuẩn quốc tế nh bảo hiểm hỗn hợp,bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm nhóm, bảo hiểm hu trí tự nguyện cùng với các điều khoản riêng và sản phẩm bảo hiểm bổ sung liên quan tới thơng tật và sức khoẻ con ngời. Các sản phẩm đó đợc đa cùng với các dịch vụ kết hợp đa dạng:Bảo Việt tăng khách hàng các thẻ u đãi giảm giá; t vấn và giới thiệu sản phẩm qua Internet: đầu tiên là Website của Bảo Việt, sau đó AIA, Manulife và Prudential; Các đờng dây nóng trả lời t vấn đã đợc thiết lập; các kênh phục vụ qua ngân hàng đợc phát triển: Bảo Việt kết hợp với VietcomBank, IncomBank, ACB ; AIA kết hợp với HSBC. Trong năm 2002, một số doanh nghiệp đã tung ra các sản phẩm bảo hiểm mới : Bảo Việt có sản phẩm An gia thịnh vợng với số tiền bảo hiểm tăng 5%/năm nhằm hạn chế ảnh hởng lạm phát , Bảo hiểm An bình hu trí đảm bảo lơng hu cho mọi đối tợng cũng sắp đợc tung ra; Manulife có sản phẩm bảo hiểm bảo đảm thời giá, AIA có sản phẩm hỗ trợ viện phí ...Sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi vào tháng 7/2000 cũng dẫn đến sự phát triển một bảo hiểm phi nhân thọ khác là bảo hiểm tiền gửi.
Nh vậy ngành bảo hiểm Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng mừng. Tuy nhiên, là một thị trờng non trẻ, bảo hiểm Việt Nam trên đà phát triển vẫn không tránh khỏi những tồn tại và khó khăn nhất định.
* Nguy cơ chiến tranh, khủng bố vẫn rất tiềm tàng. Điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hởng lớn tới thị trờng bảo hiểm thế giới, nhất là dối với các loại hình bảo hiểm nhạy cảm liên quan tới hàng khơng ,hàng hố xuất khẩu, năng lợng...và sự ảnh hởng đó khơng loại trừ các công ty bảo hiểm trên thị trờng Việt Nam.
Vừa qua vụ khủng bố vào trung tâm thơng mại thế giới và Lầu Năm Góc ngày 11/9/2002 đã làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành bảo hiểm trên toàn cầu. Sau sự kiện này năng lực bảo hiểm của thị trờng bảo hiểm hàng không quốc tế giảm mạnh và rơi vào giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử từ trớc tới nay. Mặc dù phí bảo hiểm tăng lên 2- 3 lần, nhng vẫn có nhiều nhà tái bảo hiểm rút lui khỏi thị trờng không nhận hợp đồng tái bảo hiểm hàng không. Những ảnh hởng của thị tr- ờng bảo hiểm hàng không quốc tế đã ảnh hởng trực tiếp tới thị trờng bảo hiểm hàng không Việt Nam.
Một phát ngôn viên của Munich Re ( công ty tái bảo hiểm số một thế giới) xác nhận rằng: “các hợp đồng tái tục lần này thật sự khó khăn và áp lực về thời gian có thể cao hơn nhiều so với các năm trớc”. Theo ông Rolf Huppi- trởng điều hành của Zurich Financial Services “...ngành bảo hiểm cần có một cuộc cải tổ để hoạt động hiệu quả, 50 tỷ đô la hay khoản nh thế trong các khiếu lại phát sinh từ các cuộc tấn công khủng bố đã loại các công ty bảo hiểm yếu hơn trong một ngành bảo hiểm bị cản trở bởi mức cung quá mức và các mức phí quá thấp trong hơn một thập niên. Sự kiện ngày 11/9 đã xác định lại rủi ro, với sự gia tăng phí bảo hiểm...những cơng ty bảo hiểm mạnh , có trách nhiệm và năng nổ sẽ là ngời chiến thắng trong 15 năm tới...”. Trở lại thị trờng bảo hiểm Việt Nam, chắc chắn khơng tránh khỏi những khó khăn chung của thị trờng bảo hiểm quốc tế, bởi lẽ hầu hết các hợp đồng
bảo hiểm về tài sản và trách mhiệm các công ty bảo hiểm Việt Nam đều phải thu xếp tái bảo hiểm.
* Do tác động của tiến trình tồn cầu hố, hội nhập về kinh tế, các doanh nhiệp bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nớc , doanh nghiệp cổ phần nội địa phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty bảo hiểm nớc ngồi có tiềm lực tài chính mạnh hơn rất nhiều lần, trình độ nghiệp vụ cao và giàu kinh nghiệm kinh doanh đợc tích luỹ lâu năm thơng qua hoạt động trên thị trờng quốc tế và khu vực. Trong khi đó trên tiến trình hội nhập, ngành bảo hiểm Việt Nam( đặc biệt khi hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ với nhiều khoản chi tiết về lộ trình mở cửa của thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có hiệu lực) cịn bộc lộ một số nhợc điểm chủ yếu:
- Trớc tiên phải kể tới sự cha hình thành đợc một chiến lợc phát triển tổng thể đối với thị trờng bảo hiểm. Việc mở cửa thị trờng bảo hiểm cho đến nay hầu nh vẫn căn cứ vào diễn biến, tình hình thực tế của thị trờng và nhu cầu của các đối tác nớc ngồi ( cịn mang tính chất thụ động).
- Mơi trờng pháp lý vẫn cha đợc hoàn thiện đầy đủ mà điển hình là tính minh bạch và nhất qn ở các văn bản pháp qui(hớng xử lý sự khác nhau giữa luật kinh doanh bảo hiểm và hiệp định thơng mại Việt- Mỹ...).
- Công tác tổ chức hệ thống quản lý bảo hiểm cũng cha đợc phân định rõ ràng và đủ mạnh để phục vụ tốt tiến trình hội nhập . Đó là sự phân chia rạch rịi ,hợp lí giữa các cơ quan quản lí Nhà nớc về Bảo hiểm với hiệp hội Bảo hiểm ,đồng thời năng lực của bản thân cơ quan quản lí Nhà nớc về bảo hiểm và hiệp hội bảo hiểm cũng cha đủ mạnh để đáp ứng những nhu cầu quản lí.
- Qui mơ và phạm vi thị trờng cịn nhỏ và ít nghiệp vụ cho doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngồi lựa chọn. Tổng doanh thu phí bảo hiểm cho đến nay mới đạt khoảng 0,68% GDP trong khi tỷ lệ này là 1,5% ở Trung Quốc , 4,2% ở Malaixia , 6,9% ở Đài Loan, 2,25% ở Thái Lan và 5,52% ở Singapore...Các nghiệp vụ bảo hiểm đợc phát triển chủ yếu theo khă năng sinh lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm mà cha theo nhu cầu phát triển kinh tế (Bảo hiểm Nơng Nghiệp,thiên tai, y tế...).
_ Cha có cơ chế và định hớng rõ ràng để củng cố và phát triển hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc cha đủ mạnh và cha quan tâm đến chiến lợc phát triển và cạnh tranh trong xu thế mở cửa; trong khi doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngồi có số lợng lớn ( thậm chí đa số) trong nhiều lĩnh vực nhng doanh số phí bảo hiểm lại ở mức thấp và thiểu số.
Nh vậy nếu không đợc chuẩn bị kĩ, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc có thể gặp nhiều khó khăn.Thậm chí có thể đi đến chỗ phá sản do sự yếu kém về năng lực tài chính, kinh nghiệm ,cơng nghệ đội ngũ chun gia và cán bộ quản lí. Ngồi ra, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc bị “ chảy máu chất xám” do những cán bộ có năng lực bị thu hút vào các cơng ty bảo hiểm nớc ngồi bởi chính sách đãi ngộ tốt hơn. Cuối cùng, thị trờng bảo hiểm trong nớc có thể bị chi phối bởi các công ty bảo hiểm nớc ngồi. Điều này một mặt đi ngợc lại chính sách của Đảng và Nhà nớc đó là củng cố và phát triển mạnh các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc , giữ vững vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nớc trong môi trờng cạnh tranh.
* Hoạt động bảo hiểm, nhất là bảo hiểm nhân thọ còn phải chịu sự cạnh tranh từ các loại hình dịch vụ khác nh ngân hàng, chứng khốn. Các hình thức tiết kiệm ngân hàng, đầu t theo danh mục của cơng
ty chứng khốn...đang tỏ ra chiếm u thế và hấp dân các nhà đầu t hơn so với một số loại hình nghiệp vụ bảo hiểm tơng tự, nhất là bảo hiểm nhân thọ.
Qua nhìn nhận về thị trờng bảo hiểm Việt Nam những năm qua, nhận thấy rằng bên cạnh những bớc tiến nhanh cịn có những mặt trái của thị trờng. Sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm mà biểu hiện rõ thông qua sự cạnh tranh giữa các đại lí của họ ngày càng gay gắt hơn. Thực tế các đại lí tranh giành khách hàng của nhau bằng cách chê bai đối thủ cạnh tranh, thuyết phục khách hàng huỷ bỏ hợp đồng đang có hiệu lực của cơng ty bảo hiểm nào đó để mua hợp đồng bảo hiểm mới của cơng ty mình... diễn ra phổ biến hơn. Lịng tin của dân chúng vào các cơng ty bảo hiểm đã đợc nâng lên, song vẫn còn nhiều câu hỏi hoài nghi về kết cục lâu dài,về việc thực hiện các cam kết nh : các công ty bảo hiểm nhân thọ đầu t khoản phí bảo hiểm thu đợc nh thế nào để có thể chia lãi cho khách hàng nh đã cam kết? Một số công ty bảo hiểm lấy nguồn từ đâu để trang trải những khoản chi phí quá lớn cho các hoạt động từ thiện, quảng cáo, hỗ trợ, đào tạo và thù lao trả cho đại lí của họ...? Liệu chính phủ có kiểm sốt đợc hoạt động chi tiêu của các công ty bảo hiểm nhân thọ hay không và khả năng thanh tốn của mỗi cơng ty bảo hiểm nhân thọ nh thế nào ?...Nếu tình hình cạnh tranh trên thị trờng lành mạnh đúng nh cam kết giữa các công ty bảo hiểm, đồng thời những hoài nghi trên của khách hàng đợc cắt nghĩa rõ ràng bằng báo cáo tài chính hàng năm đã đựoc kiểm tốn , thì chắc chắn rằng hoạt động bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trởng nhanh hơn và bền vững hơn.
* Hiện tại thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có hai cơng ty mơi giới là AONINCHIBROK và VIETQUOC, song cả hai đều cha thực hiện tốt chức năng t vấn cho các cá nhân và những doanh nghiệp tham gia bảo hiểm lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm có mức phí bảo hiểm thích hợp cho những điều khoản bảo hiểm có lợi nhất với khả năng xảy ra rủi ro cho đối tợng bảo hiểm của ngời tham gia. Hoạt động của các công ty môi giới thiên về sử dụng mối quan hệ với khách hàng ở góc độ này hay góc độ khác đẻ giới thiệu cho doanh nghiệp bảo hiểm trả mơi giới phí cao hơn.
* Hoạt động tái bảo hiểm : Công ty tái bảo hiểm Vinare trong những năm qua đã thực hiện tốt mục tiêu nâng cao tỉ lệ ,giữ lại phí bảo hiểm gốc ở thị trờng bảo hiểm trong nớc, thông qua chế độ tái bảo hiểm bắt buộc. Tuy nhiên, hoạt động của Vinare nói riêng và hoạt động của thị trờng tái bảo hiểm của toàn thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung mới chỉ chú trọng đến việc thu xếp các hợp đồng nh- ợng tái bảo hiểm mà không quan tâm nhiều đến hoạt động nhận tái bảo hiểm thị trờng nớc ngồi về Việt Nam. Thên nữa, cơng ty cũng ch- a chú trọng nhiều đến việc khai thác và nhận tái bảo hiẻm theo hình thức tự nguyện, do đó tỉ trọng phí nhận tái bảo hiểm theo chế độ tái bảo hiểm bắt buộc trên tổng doanh thu nhận tái bảo hiểm còn cao.
* Hoạt động của hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và cơ qua quản lí nhà nớc :
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đợc thành lập ngày 09/07/1999 thực hiện chức năng là cầu nối giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với các cơ quan quản lí nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thực hiện qui chế tự quản , duy trì mơi trờng cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy
hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy nhiên vai trò “trọng tài” của hiệp hội phụ thuộc rất lớn vào ý thức chấp hành của mỗi hội viên. Mặt khác, năng lực hiện tại của Hiệp hội còn quá bất cập so với nhiệm vụ đặt ra (chỉ có 3 cán bộ chuyên trách ). Do vậy, mặc dù rất cố gắng nhng hiệu quả đạt đợc còn rất thấp so với yêu cầu của các công ty hội viên cũng nh của thị trờng.
Về phía cơ quan quản lí nhà nớc, mặc dù đã có các thơng t hớng dẫn thi hành luật kinh doanh bảo hiểm, song cha tạo lập đợc mơi truờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp về chế độ tiền lơng, tiền thởng , cũng nh định mức các khoản mục chi phí giữa các loại hình doanh nghiệp, cha có luật cạnh tranh, cha có những văn bản pháp qui nhằm chế tài các hoạt động vi phạm hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nớc cịn tập trung nhiều vào các cơng việc hành chính nh xem xét điều kiện cấp phép hoạt động, phê duyệt các điều khoản và các sản phẩm bảo hiểm khi các công ty bảo iểm đệ trình...chứ cha quan tâm nhiều đén việc giám sát hoạt động của các cơng ty, cha có hệ thống cảnh báo sớm cũng nh đánh giá phân loại năng lực của các công ty bảo hiểm hiện đang hoạt động trên thị trờng ,nhằm giúp khách hàng yên tâm khi đ- a ra quyết định lựa chọn công ty để tham gia bảo hiểm.
* Hoạt động đầu t tài chính cịn nhiều hạn chế:
Về xu hớng đầu t: Do thị trờng tài chính chậm phát triển , đặc biệt là thị trờng vốn vẫn còn ở giai đoạn sơ khai. Số lợng và chủng loại các chứng khốn và giấy tờ có giá cịn đơn điệu, các trung gian thị tr- ờng còn mỏng và thiếu kinh nghiệm đã hạn chế việc mở rộng và đa dạng hóa hoạt động đầu t, làm giảm hiệu quả đầu t nguồn vốn nhàn