Việc hội nhập quốc tế cần phải tuân thủ các nguên tắc cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Hướng đi nào cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở việt nam (Trang 42 - 47)

bản sau:

- Bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc thơng qua các chính sách thích hợp, trong điều kiện chấp nhận cạnh tranh lành mạnh ngay trên thị trờng Việt Nam . Đảm bảo vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc dựa trên các chỉ tiêu: thị phần, tỉ trọng phí bảo hiểm giữ lại, qui mơ vốn, số lợng các chuyên gia...

- Song song với việc bảo hộ cho ngành bảo hiểm trong nớc , cần tạo ra một “sân chơi bình đẳng” cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã , đang và sẽ hoạt động trên thị trờng. Hạn chế và từng bớc loại bỏ các chính sách phân biệt, đối xử khơng cơng bằng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngồi và giữa doanh nghiệp bảo hiểm các nớc.

- Việc hôpị nhập quốc tế phải dựa trên các chế độ, chính sách hiện hành là chính, đơng thời từng bớc điều chỉnh cho thích hợp , tránh xáo chộn dẫn đế mất ổn định về mơi trờng chính sách.

- Đặt quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm trong khn khổ hội nhập tài chính quốc tế Việt Nam, để có những bớc đi hợp lí, nhất qn trong việc đề ra mục tiêu và lộ trình hội nhập.

- Tích cực tham khảo và học hỏi kinh nghiệm của các nớc cùng trình độ phát triển kinh tế - xã hội nh Việt Nam; triệt để tận dụng những u đãi dành cho các nớc đang phát triển trong việc đàm phán và gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.

Kết luận

Ngành bảo hiểm tồn cầu vẫn ln vận động và phát triển. Tuy nhiên, trên đờng đua gay go ấy sẽ khơng có chỗ cho những quốc gia

yếu kém và không chịu hội nhập đi lên. Ngành Bảo hiểm non trẻ của chúng ta vẫn tiến nhng tiến chậm ; trong khi thế giới đã đạt trình độ rất cao. Vậy làm thế nào để rút ngắn khoảng cách? Làm thế nào để chủ động trong hội nhập ? Phải chăng đây vẫn là bài toán nan giải đối với Việt Nam.

Trong suốt quá trình phát triển , Bảo hiểm Việt Nam đã trải qua các thời kì từ khi ra đời ( vào năm 1965) rồi phát triển từ độc quyền , bao cấp của nhà nớc đến cạnh tranh và hội nhập với thế giới. Các doanh nghiệp bảo hiểm không ngừng vơn lên những nấc thang mới , không ngừng thay đổi để kịp bớc với thời đại. Cho đến nay Việt Nam đã có một ngành bảo hiểm khá vững với nhiều kinh nghiệm cả về quản lí lẫn cơng nghệ ; hàng hoá trên thị trờng đa dạng và ngày càng xuất hiện thêm nhiều hàng hoá mới ; nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mới xin gia nhập thị trờng ; Nhà nớc đã ý thức đợc tầm quan trọng của bảo hiểm và giành sự quan tâm đặc biệt cho việc cải thiện môi trờng pháp lí...Nh vậy cùng với những thành tựu đạt đợc, bảo hiểm Việt Nam còn đợc nhiều thuận lợi ( cả về mặt chủ quan lẫn khách quan , cả từ phía trong nớc lẫn mơi trờng quốc tế mang lại ) u ái, hứa hẹn nhiều cơ hội, nhiều thành công mới.

Tuy vậy , song song với những thành tựu và thuận lợi đó , bảo hiểm Việt Nam ln phải đối mặt với những thách thức khó khăn cả cũ cả mới , cả đã phát sinh và cả đang tiềm ẩn. Nhìn từ góc độ quốc gia thì bảo hiểm của chúng ta rõ ràng có sự phát triển lớn. Nhng nếu xét nó trong mối tơng quan với tồn thế giới thì bảo hiểm ở nớc ta vẫn cịn ở mức trung bình, non trẻ và nhiều yếu kém. Điều này thể hiện trên các mặt nh : sức cạnh tranh yếu , cơng nghệ cịn lạc hậu , năng lực quản lí kém và mơi trờng pháp lí cần có nhiều thay đổi để phù hợp hơn.

Nh vậy , đứng trớc xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế hiện nay,Bảo hiểm Việt Nam đã có những bớc tiến tích cực theo hớng thúc đẩy tự do hóa và mở cửa. Quá trình này một mặt đem lại nhiều cơ hội phát triển , song cũng chứa đựng những thách thức lớn địi hỏi các cơ quan quản lí nhà nớc và các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trờng phải có những chính sách và biện pháp thích hợp để đón lấy thời cơ này một cách chủ động. Có nh vậy ta mới tìm đợc “ hớng đi cho bảo hiểm Việt Nam”.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí tài chính số 1, 2, 4, 5/2000 2. Tạp chí tài chính 5/2001

3. Tạp chí tài chính 1, 2, 3, 9, 10, 11/2002 4. Tạp chí tài chính 1, 2, 4, 6/2003

5. Báo cáo tổng kết của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002

6. Báo cáo tài chính của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002

7. Nghiên cứu kinh tế số 278 - tháng 7/2001 8. Tạp chí ngân hàng tháng 9/2000.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: Khái luận chung về các công ty bảo hiểm

1.Khái niệm.

2

2 Vai trò của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế xã hội. 3.Phân loại bảo hiểm.

3

3.1/ Bảo hiểm nhân thọ(life insurance): 3

3.2/Các công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn.

5

Một phần của tài liệu Hướng đi nào cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)