Công tác kế toán nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xi măng quảng bình (Trang 64 - 74)

2.2.4 .Kế tốn chi tiết ngun liệu tại xí nghiệp XMQB

3.2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu

Theo chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp – theo quyết định 15/2006 QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp: khi lập phiếu xuất khho đợn vị phải lập thành 03lieen theo quy định: liên 1 lưu tại nơi lập phiếu, liên 2 thù kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế tốn để ghi vào sổ kế tốn làm căn cứ để hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và kiểm tra định mức tiêu hao vật tư, liên 3 người nhận giữ để ghi sổ ở bộ phận sử dụng.

Để đúng với thực chất của phương pháp kê khai thường xuyên cũng như để phán ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu và để quản lý tốt vật tư, hàng hóa trong kho xí nghiệp cần tổ chức việc kiểm tra, kiểm nghiệm chặt chẽ và kịp thời làm thủ tục nhập xuất vật tư, hàng hóa khi nhập kho và khi xuất dùng. Có như vậy mới có thể theo dõi thường xun, liên tục tình hình hiện có và biến động tăng giảm của vật tư, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo để ra các quyết định phù hợp. Không nên để đến cuối tháng mới tiến hành như hiện nay sẽ khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu không cân đối được số liệu giữa sổ sách và thực tế ở kho.

Với bút toàn nhập kho Clinker theo phiếu nhập kho số 05 ngày 17/3 không cần thiết phải hạch tốn vào tài khoản 335(3352) mà có thể ghi:

Nợ TK 152(15262): 341.905.200 Có TK 331 (3312): 341.905.200 Và khi có hóa đơn:

Nợ TK 133 (1331): 17.095.260 Có TK 331 (3312): 17.095.260. Hoặc ghi: Nợ TK 152 (15262): 341.905.200 Nợ TK 133 (1331): 17.095.260 Có TK 331 (3312): 359.000.460

Và khi có hóa đơn, nếu trên hóa đơn nhỏ hơn tạm tính thì dùng bút tốn ghi âm giá trị tạm tính và ghi lại theo giá trên hóa đơn.

Cịn nếu hóa đơn lớn hơn giá tạm tính thì chỉ cần bổ sung phần chênh lệch: Nợ TK 152(15262):

Nợ TK 133 (1331):

Có TK 331 (3312):

Cịn với trường hợp như trên: hóa đơn đúng bằng với tạm tính thì có thể giữ ngun bút tồn cũ khơng cần hủy rồi hạch toán lại như ban đầu.

Những khoản đã hi trả bằng tiền mặt cho người cung cấp nên ghi sổ và hạch tốn thẳng khơng cần phải hạch tốn vào các tài khoản nợ phải trả. Vì các tài khoản “nợ phải trả” là dùng để phản ánh những khoản cịn nợ chưa thanh tốn. Trong các khoản chi phí của lần nhập 3.757,2 tấn Clinker nhập kho ngày 117/3/2009, khoản chi phí giao nhận đã được chi trả bằng tiền mặt nên có thể lập phiếu chi, ghi sổ và hạch tốn như sau:

Nợ TK 152(15262): 2.254.320 Có TK 111 (1111): 2.254.320

Phiếu chi được lập để chi trả bằng tiền mặt cho người cung cấp và các đối tượng liên quan. Phiếu chi được lập thành 2 liên. Liên 1 lưu lại nơi lập phiếu, liên 2 thù quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế tốn cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế tốn (sau khi đã có đủ chữ ký của những người liên quan).

PHIẾU CHI

Số 12

Ngày 18 tháng 9 năm 2010

Định khoản: Nợ TK 15262: 2.254.320 Có TK 1111: 2.254.320 Họ và tên người nhận: Trương Công Khánh

Địa chỉ: Phòng kế hoạch

Lý do: Chi trả tiền chi phí giao nhận 3757,2 tấn Clinker Số tiền: 2.254.320

Bằng chữ: Hai triệu, hai trăm năm tư ngàn, ba trăm hai mươi đồng. Kèm theo: 3 chứng từ gốc.

Ngày 18 tháng 9 năm 2010

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ qũy Người nhận tiền

Với bút tốn xuất kho cơng cụ dụng cụ và bảo hộ lao động theo phiếu xuất kho 07 ngày 06/3 nên hạch toán:

Nợ TK 627 (6273): 180.000 Nợ TK 631: 2.825.100 Nợ TK 642: 1.340.000

Có TK 153(1531) 4.345.100.

Để tổng hợp chi phí ngun vật liệu và cơng cụ, dụng cụ xuất dùng vào các đối tượng hạch tốn có liên quan, kế tốn vật tữn nên lập bảng Phân bổ nguyên vật

BẢNG PHÂN BỐ NGUYÊN VẬT LIỆU Quý I năm 2010 Số TT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 152 HT TT 2 3 4 1 TK 621 CP NVL trực tiếp 6.487.908.247 Phân xưởng 2 TK 627 CP sản xuât chung 21.118.369 Phân xưởng 3 TK 641 CP bán hàng 52.000 4 TK 642 CP quản lý DN 100.000 5 … Tổng cộng 6. 6.509.178.586

3.2.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu

- Thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cung ứng, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong thu mua vật liệu, tìm mọi biện pháp giảm đến mức thấp nhất chi phí thu mua: chi phái vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, hao hut...

- Tiến hành kiểm tra việc bảo quản vật liệu từ khâu tổ chức kho tàng, trạng bị các phương tiện cân đo, tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt vật liệu, công cụ, dụng cụ theo đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu.

- Tổ chức ghi chép kế tốn đúng số chi phí vật liệu tiêu hao trong q trình sản xuất, đảm bảo việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự tốn chi phí để hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phảm. Để đẩy mạnh việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu cần phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động trong sản xuất. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, trong sản

xuất xí nghiệp cần phải xây dựng các định mức chi phí hợp lý, khoa học cho sản phẩm. Song song với việc sử dụng các định mức sử dụng vật liệu trong sản xuất, xí nghiệp cần tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, cần trang bị cân định lượng để đảm bảo sự chính xác khối lượng nguyên vật liệu phối trộn, tránh tình trạng tỉ lệ phối trộn khơng đảm bảo theo định mức khi phễu xilo có sự cố ảnh hưởng đến chất lượng xi măng sản xuất.

- Có chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm động viên, khuyến khích người lao động. Đồng thời để nâng cao chất lượng và để sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường xí nghiệp cần từng bước đổi mới các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các dây chuyền hiện đại.

- Cùng với bộ phận cung ứng, kế hoạch, kế toán phải tham gia việc xây dựng các định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại, từng thứ vật liệu cơng cụ, dụng cụ nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không gián đoạn, ngừng trệ, mặt khác tránh tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn do dự trữ quá nhiều.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

CHƯƠNG 1..................................................................................................................3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................................3

1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU......................................................................3

1.1.1.khái niệm, đặc điểm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu..............................3

1.1.2.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu.......................................................3

1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẬT LIỆU........................4

1.2.2.phân loại nguyên vật liệu............................................................................4

1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho............................................................5

1.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho.............................................................5

1.3. KẾ TỐN CHI TIẾT NGUN VẬT LIỆU.................................................7

1.3.1. Chứng từ kế tốn........................................................................................7

1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu..................................8

1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song:...................................................................8

1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển..................................................8

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư...............................................................................9

1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU...................10

1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên.............................................10

1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên..............................10

1.4.1.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................10

1.4.1.3. Phương pháp hạch toán.........................................................................13

1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.......................................................14

1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ........................................14

1.4.2.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................14

1.4.2.3. Phương pháp hạch toán.........................................................................15

1.5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU.........15

1.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu.......................................................15

1.5.1.1. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu cao hơn giá đã ghi sổ kế tốn thì số chênh lệch tăng.........................................................................................15

1.5.1.2. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu thấp hơn giá đã ghi sổ kế tốn thì số chênh lệch giảm................................................................................16

1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu...........................................................16

1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế tốn phản ánh.................................16

1.5.3. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:.............................................17

1.6. SỔ KẾ TỐN THEO CÁC HÌNH THỨC...................................................17

CHƯƠNG 2................................................................................................................18

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH........................................................................................18

2.1. Đặc điểm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình...................................18

2.1.1. Thơng tin tổng quan về Xí nghiệp:..........................................................18

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB....................18

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp:...............................18

2.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB.....................................21

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB................21

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.....................................................................21

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..............................................................22

2.1.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn..........................................................25

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn.........................................................................25

2.1.3.2.Hình thức kế tốn áp dụng tại xí nghiệp................................................27

2.1.3.3. Các chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại Xí nghiệp.........................29

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH..........................................................................................29

2.2.1. Đặc điểm nguyên liệu của xí nghiệp........................................................29

2.2.1.1. Phân loại nguyên liệu của xí nghiệp.....................................................29

2.2.1.2. Nhiệm vụ kế tốn ngun liệu của xí nghiệp........................................30

2.2.1.3.Nguồn cung cấp nguyên vật liệu............................................................30

2.2.2.Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình......30

2.2.3.Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu tại xía nghiệp xi măng Quảng Bình.........................................................................................................31

2.2.3.1.Trị giá nguyên vật liệu nhập kho............................................................31

2.2.3.2. .Trị giá nguyên vật liệu xuất kho...........................................................31

2.2.3.3.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tồn kho..................................31

2.2.4.Kế toán chi tiết nguyên liệu tại xí nghiệp XMQB...................................31

2.2.4.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng......................................................................31

2.2.4.2.Các tài khoản sử dụng tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình...................32

2.2.4.3.Các trường hợp nhập vật liệu.................................................................33

2.2.4.5. Kế toán chi tiết........................................................................................41

2.2.5. Hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu.............................46

- Biên bản nghiệm thu vật tư.......................................................................................46

CHƯƠNG 3................................................................................................................55

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH...................................................55

3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH......................................................................55

3.1.1. Nhận xét chung kế tốn ngun vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình .............................................................................................................................. 55

3.1.2. Ưu điểm.....................................................................................................56

3.1.3. Những điểm tồn tại về hạch tốn ngun vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình cần phải hồn thiện..........................................................................56

3.1.3.1. Về tổ chức cơng tác kế tốn, bộ máy kế tốn...........................................56

3.1.3.2. Về phương pháp xác định trị giá nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình..........................................................................................................56

3.1.3.3. Về quản lý nguyên vật liệu.......................................................................58

3.1.3.4. Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu............................................59

3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH..........................................................61

3.2.1. Phân loại và tính giá ngun vật liệu..........................................................61

3.2.2. Cơng tác kế tốn ngun vật liệu...............................................................63

3.2.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu...............................................................66

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

CHƯƠNG 1..................................................................................................................3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................................3

1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU......................................................................3

1.1.1.khái niệm, đặc điểm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu..............................3

1.1.2.Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu.......................................................3

1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẬT LIỆU........................4

1.2.2.phân loại nguyên vật liệu............................................................................4

1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho............................................................5

1.2.3.Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho.............................................................5

1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.................................................7

1.3.1. Chứng từ kế toán........................................................................................7

1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu..................................8

1.3.2.1. Phương pháp thẻ song song:...................................................................8

1.3.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển..................................................8

1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư...............................................................................9

1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU...................10

1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên.............................................10

1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên..............................10

1.4.1.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................10

1.4.1.3. Phương pháp hạch toán.........................................................................13

1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.......................................................14

1.4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ........................................14

1.4.2.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................14

1.4.2.3. Phương pháp hạch toán.........................................................................15

1.5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU.........15

1.5.1. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu.......................................................15

1.5.1.1. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu cao hơn giá đã ghi sổ kế tốn thì số chênh lệch tăng.........................................................................................15

1.5.1.2. Trường hợp đánh giá lại nguyên vật liệu thấp hơn giá đã ghi sổ kế tốn thì số chênh lệch giảm................................................................................16

1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu...........................................................16

1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế tốn phản ánh.................................16

1.5.3. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:.............................................17

1.6. SỔ KẾ TỐN THEO CÁC HÌNH THỨC...................................................17

CHƯƠNG 2................................................................................................................18

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH........................................................................................18

2.1. Đặc điểm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình...................................18

2.1.1. Thơng tin tổng quan về Xí nghiệp:..........................................................18

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB....................18

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp:...............................18

2.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB.....................................21

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB................21

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.....................................................................21

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..............................................................22

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn..........................................................25

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn.........................................................................25

2.1.3.2.Hình thức kế tốn áp dụng tại xí nghiệp................................................27

2.1.3.3. Các chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại Xí nghiệp.........................29

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH..........................................................................................29

2.2.1. Đặc điểm ngun liệu của xí nghiệp........................................................29

2.2.1.1. Phân loại nguyên liệu của xí nghiệp.....................................................29

2.2.1.2. Nhiệm vụ kế tốn ngun liệu của xí nghiệp........................................30

2.2.1.3.Nguồn cung cấp ngun vật liệu............................................................30

2.2.2.Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình......30

2.2.3.Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu tại xía nghiệp xi măng Quảng Bình.........................................................................................................31

2.2.3.1.Trị giá nguyên vật liệu nhập kho............................................................31

2.2.3.2. .Trị giá nguyên vật liệu xuất kho...........................................................31

2.2.3.3.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tồn kho..................................31

2.2.4.Kế tốn chi tiết ngun liệu tại xí nghiệp XMQB...................................31

2.2.4.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng......................................................................31

2.2.4.2.Các tài khoản sử dụng tại xí nghiệp xi măng Quảng Bình...................32

2.2.4.3.Các trường hợp nhập vật liệu.................................................................33

2.2.4.5. Kế toán chi tiết........................................................................................41

2.2.5. Hạch toán tổng hợp nhập, xuất kho nguyên vật liệu.............................46

- Biên bản nghiệm thu vật tư.......................................................................................46

CHƯƠNG 3................................................................................................................55

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH...................................................55

3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH......................................................................55

3.1.1. Nhận xét chung kế tốn ngun vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình .............................................................................................................................. 55

3.1.2. Ưu điểm.....................................................................................................56

3.1.3. Những điểm tồn tại về hạch tốn ngun vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình cần phải hồn thiện..........................................................................56

3.1.3.1. Về tổ chức cơng tác kế tốn, bộ máy kế tốn...........................................56

3.1.3.2. Về phương pháp xác định trị giá nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình..........................................................................................................56

3.1.3.3. Về quản lý nguyên vật liệu.......................................................................58

3.1.3.4. Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu............................................59

3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH..........................................................61

3.2.1. Phân loại và tính giá ngun vật liệu..........................................................61

3.2.2. Cơng tác kế tốn ngun vật liệu...............................................................63

3.2.3. Cơng tác quản lý nguyên vật liệu...............................................................66

s

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xi măng quảng bình (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)