3.3. Kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng SeABank
3.3.2.1. Nghiên cứu áp dụng linh hoạt các sản phẩm cho vay, tạo điều kiện thu hút và chọn lọc khách hàng.
Nâng cao vai trò và nghiệp vụ của Phòng phục vụ khách hàng Doanh nghiệp và Phòng phục vụ khách hàng cá nhân. Sự liên kết chặt chẽ giữa phòng Quản lý hỗ trợ tín dụng đối với hai phịng tín dụng (phịng phục vụ khách hàng Doanh nghiệp và phòng phục vụ khách hàng cá nhân) cũng là một yếu tố quan trọng, mục đích để tạo đƣợc hiệu quả cao trong các khâu tiến hành trong hoạt động cho vay, từ tiếp nhận hồ sơ đến khi thanh lý, tất toán. Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mang tính cạnh tranh mạnh mẽ với các NHTM khác tạo điều kiện thu hút các khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt. 3.3.2.2. Chính sách tuyển chọn ,nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
Một trong những thế mạnh của SeABank hơn các ngân hàng khác hiện nay là có đội ngũ nhân viên, cán bộ trẻ, nhiệt tình, năng động. Để phát huy thế mạnh đó, SeABank cần thƣờng xun tổ chức các khóa đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời đẩy mạnh việc quản lý nguồn nhân sự, thu hút nhiều nhân sự giỏi từ các Ngân hàng lớn để tận dụng kinh nghiệm và năng lực. Ngồi ra, chính sách trọng dụng nhân tài cũng cần đƣợc quan tâm. Những cán bộ tín dụng có khả năng làm việc hiệu quả, năng lực làm việc tốt cần đƣợc thƣờng xuyên bồi dƣỡng, cân nhắc, tạo điều kiện đƣa vào những vị trí phù hợp để có thể phát huy tối đa năng lực làm việc. Việc làm này khơng ngồi mục đích giúp SeABank có đƣợc chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngày càng hoàn thiện.
Kết luận chương 3
Từ thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng SeABank – Sở giao dịch trong thời gian vừa qua, các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay ngắn hạn, tập trung xử lý những tồn tại ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng của SeABank –
Sở giao dịch; đề xuất sửa đổi về cơ cấu tổ chức, quy định tín dụng, hỗ trợ thơng tin… góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng trong toàn hệ thống. Đồng thời cũng kiến nghị NHNN một số vấn đề để tạo lập một môi trƣờng kinh doanh và quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Sự nỗ lực của ngân hàng SeABank – Sở giao dịch cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, cơng tác quản lý cho vay ngắn hạn sẽ đáp ứng các yêu cầu về tăng trƣởng tín dụng an tồn và hiệu quả góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.
KẾT LUẬN
Theo lộ trình mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng và hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang phải từng bƣớc tiếp cận thị trƣờng dịch vụ ngân hàng đối với cả bên cung cấp lẫn bên sử dụng dịch vụ ngân hàng. Khi hội nhập, bản thân các ngân hàng sẽ đƣợc hƣởng nhiều cơ hội nhƣng thực tế, khơng ít khó khăn đang chờ đợi ở phía trƣớc, nhƣ: năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam còn yếu, đặc biệt là vốn, nhân lực, công nghệ, quản lý và điều hành, ngoài ra sản phẩm, dịch vụ của các NHTM còn nghèo nàn, đơn điệu, rƣờm rà thủ tục, chất lƣợng dịch vụ thấp… Vì vậy, việc đƣa ra “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á - SeABank Sở Giao Dịch “ là vấn đề cấp thiết giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của SeABank trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Trong q trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp, sinh viên đã tập trung phân tích và làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn, trên cơ sở đó đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á - Sở Giao Dịch . Với mong muốn đề tài mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, trong quá trình áp dụng các giải pháp cải thiện chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á - Sở Giao Dịch có thể xây dựng đƣợc các chiến lƣợc và định hƣớng cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn của mình, góp phần nâng cao lợi nhuận và sự phát triển đối với toàn hệ thống NHTMCP SeABank .
Mặc dù đã rất cố gắng song bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, sinh viên rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp của các thầy cơ giáo đến đề tài này để bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc tiếp tục hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Cuối cùng, một lần nữa sinh viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn
PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến - giảng viên Học viện Ngân hàng đã tận tình hƣớng dẫn và
giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình nghiên cứu cho đến khi bài báo cáo đƣợc hoàn thành. Đồng thời, sinh viên xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các anh chị nhân viên, đặc biệt là các anh chị cán bộ tín dụng Phịng phục vụ khách hàng Cá Nhân tại Ngân hàng SeABank - Sở Giao Dịch đã giúp đỡ sinh viên hồn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
i x
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khủng hoảng tài chính 2007 -2010. (2010). Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,
http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3%
A0i_ch%C3%ADnh_2007-2010.
Hà, P. T., & Thảo, N. T. (2003). Ngân hàng thương mại. NXB Thống kê, Hà Nội. Kiều, N. M. (2007). Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. NXB Tài Chính. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam . (2007,2008,2009). Báo cáo thường niên năm
2007,2008,2009.
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. (03/02/2009). Thông tƣ số 02/2009/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh.
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. (2010). Một số vấn đề kinh tế, tiền tệ - ngân hàng năm 2009 và 2010. Tạp chí ngân hàng số 2+3/2010.
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. (30/09/1998). Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 về việc ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. (2007,2008,2009).
Báo cáo kiểm toán, báo cáo tổng hợp, cáo cáo nội bộ năm 2007,2008,2009.
Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. (2007,2008,2009).
Báo cáo thường niên năm 2007,2008,2009.
PGS.TS. Tiến, N. V. (2010). Giáo trình ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống Kê.
SeaBank. (2008 - 2010). Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên. SeaBank. (2010). Báo cáo nội bộ phòng nhân sự SeaBank - Sở giao dịch.
Thọ, H. (31/12/2009). Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2009. Báo điện tử Công ty
x
http://home.vnn.vn/_nhin_lai_kinh_te_viet_nam_nam_2009_-50397184-
624125143-0.
ThS. Huyền, T. T. (11/2/2010). Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2009 và những bài toán đặt ra cho năm 2010. Tạp chí ngân hàng .
TS Mỹ Dung, N. T., & Ánh, L. (2008). Tín dụng ngân hàng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạp chí ngân hàng.
TS. Dung, N. T. (2008). Làm thế nào để nâng cao chất lƣơng của loại hình tín dụng bất động sản. Tạp chí ngân hàng.
TS. Hoàng, V. Q. (1/2/2009). Kinh tế Việt Nam trong cơn bão tài chính. Báo điện tử
Cộng đồng Saga,
http://www.saga.vn/Taichinh.saga/Kinh_te_viet_nam_trong_con_bao_tai_chinh
_3.
Yến, P. H. (2010). Giáo trình tín dụng ngân hàng. Học viện Ngân hàng: NXB Thống kê.