Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn của SeABank SỞ

Một phần của tài liệu Cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á SeABank sở giao dịch (Trang 43 - 52)

của SeABank - SỞ GIAO DỊCH

2.2.2.1. Quy trình cho vay ngắn hạn tại SeABank- Chi nhánh Sở Giao Dịch

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mơ tả các bƣớc đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần SeABank - SỞ GIAO DỊCH thực hiện quy trình tín dụng ngắn hạn bao gồm 8 bƣớc, đƣợc thể hiện qua tóm tắt nhƣ sau:

Việc thiết lập và khơng ngừng hồn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có nhiều tác dụng, cụ thể:

 Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.

 Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính.

 Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.

2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ ngắn hạn

Trong giai đoạn 2008 – 2010, hoạt động tín dụng của SeABank - Sở Giao Dịch mà cụ thể là hoạt động tín dụng ngắn hạn đã chịu những tác động xấu từ cuộc khủng hoảng thị trƣờng tài chính. Để đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng, thu hồi vốn nhanh và cho vay có hiệu quả, SeABank - Sở Giao Dịch đã tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, cụ thể:

Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay của SeABank –Sở Giao Dịch giai đoạn 2008 - 2010

(Đơn vị: Triệu đồng)

Loại hình cho vay

Thời điểm Tăng giảm

2009/2008 Tăng giảm 2010/2009 2008 2009 2010 Cho vay ngắn hạn 346,685 429,874 609,087 83,189 179,213 Cho vay trung hạn 298,760 338,470 357,874 39,71 19,404 Cho vay dài hạn 134,357 145,656 182,439 11,299 36,783 Tổng 779.802 913,900 1149,400 134,098 235,400 (SeaBank, 2008 - 2010)

Qua bảng 2.1, phân loại dƣ nợ tín dụng SeABank - Sở Giao Dịch theo thời gian cho vay giai đoạn 2008 – 2010, có thể nhận thấy dƣ nợ tín dụng của SeABank - Sở Giao Dịch cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn. Tính đến thời điểm 31/12/2009, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của SeABank - Sở Giao Dịch đạt 429,874 triệu đồng tăng mạnh so với năm 2008 là 83,189 triệu đồng.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ ngắn hạn của SeABank - SỞ GIAO DỊCH giai đoạn 2008 – 2010

(Đơn vị: Triệu đồng) 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0 2008 2009 2010 (SeaBank, 2008 - 2010) Nguyên nhân chính cho sự tăng trƣởng tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn này là do kinh tế Việt Nam đã dần hồi phục sau những chính sách kiềm chế lạm phát, kích cầu kinh tế của Chính phủ. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành thông tƣ số 02/2009/NHNN ngày 03/02/2009 về việc hỗ trợ lãi suất 4%/năm thời hạn tới 31/12/2009 cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn phục vụ hoạt động kinh doanh theo danh mục các mặt hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, đồng thời thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng ở mức 25% thay vì mức 28% của năm 2007 và 2008, tƣơng ứng với mức giảm tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp là 3%. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các khách hàng vay ngắn hạn đã có những chuyển biến tích cực, với mức lãi suất

đƣợc hỗ trợ, khách hàng đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để triển khai các phƣơng án kinh doanh, chi phí tài chính giảm đáng kể góp phần làm giảm giá thành sản phẩm làm ra, nhờ đó mà hàng hóa sản xuất ra đã tiêu thụ đƣợc dễ dàng

Dƣ nợ ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2010 đạt 609,087 triệu đồng, tăng 179,213 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này chính là tiếp tục có đà tăng trƣởng từ năm 2009 tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh vào nửa đầu năm 2010. Tuy nhiên vào nửa cuối năm 2010 nền kinh tế một lần nữa lại có những tác động xấu đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Nguồn tiền đổ vào bất động sản, chứng khốn, đầu tƣ q lớn dẫn tới tình trạng nguồn vốn cho vay rất hạn hẹp, chi phí đầu vào tăng cao. Trong tình hình đó mục tiêu của SeABank Sở Giao Dịch là hạn chế cho vay trung dài hạn, tập trung nguồn vốn cho hoạt động tín dụng ngắn hạn mà khách hàng mục tiêu là các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn hạn để nguồn vốn quay vòng nhanh, đảm bảo khả năng thanh khoản. Chính điều này đã mang lại hiệu quả lớn cho hoạt động của SeABank - SỞ GIAO DỊCH trong nửa cuối năm 2010.

Khách hàng trong giai đoạn này chủ yếu là cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ƣu thế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể đó chính là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động nhay nhạy, cơ động với sự biến động của thị trƣờng và có hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, giá trị khoản vay trung bình, đồng thời có đầy đủ tài sản đảm bảo. Vì vậy, trong suốt thời gian qua SeABank - Sở Giao Dịch đã và đang không ngừng đẩy mạnh việc cho vay ngắn hạn đối với các đối tƣợng khách hàng này, dƣới đây là diễn biến dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của SeABank - Sở Giao Dịch phân loại theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: triệu đồng)

Thành phần kinh tế

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền vay Tỷ trọng Số tiền vay Tỷ trọng Số tiền vay Tỷ trọng Cá thể 145,657 42.014% 197,566 45,96% 341,645 56,09% Hộ kinh doanh 56,736 16.36% 65,879 15,33% 78,356 12,86% Hợp tác xã 13,145 3.79% 9,845 2,29% 10,347 1,70% Doanh nghiệp Nhà nước 30,759 8.87% 40,650 9,46% 50,605 8,31% Doanh nghiệp tư nhân 70,637 20.37% 75,347 17,53% 110,650 18,17% Khác 9,751 8.58% 40,587 9,44% 17,484 2,87% Cộng tổng 346,685 100,0% 429,874 100,0% 609,087 100,0% (SeaBank, 2008 - 2010) Qua bảng 2.2, phân loại tín dụng ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế có thể nhận thấy dƣ nợ tín dụng của SeABank - SỞ GIAO DỊCH trong giai đoạn 2008 -2010 chủ yếu tập trung vào đối tƣợng khách hàng là các cá thể, doanh nghiệp tƣ nhân và hộ kinh doanh. Tổng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của ba đối tƣợng khách hàng này luôn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, với các sản phẩm cho vay đặc

trƣng nhƣ: Cho vay bổ sung vốn lƣu động phục vụ kinh doanh theo món hoặc theo hạn mức

tín dụng, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, đặc biệt là cho vay tiêu dùng... Dƣ nợ tín dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là Cá thể năm 2008 là hơn 145 triệu đồng chiếm 42.014% dƣ nợ tín dụng ngắn hạn và có xu thế tăng dần qua các năm. Năm 2009 là 197,566 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,96% tổng dƣ nợ ngắn hạn, năm 2010 dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của khách hàng Cá nhân đạt hơn 341 triệu đồng chiểm tỷ trọng 56,09% trên tổng dƣ nợ ngắn hạn.

2.2.2.3. Nợ quá hạn và nợ xấu cho vay ngắn hạn

Đi đôi với những thời điểm nền kinh tế ổn định là những thời điểm nền kinh tế Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng gặp phải những thách thức không nhỏ. Với việc dƣ nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dƣ nợ và tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2008 – 2010 dƣới tác động xấu từ nền kinh tế đã góp phần gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn mà đặc biệt là nợ quá hạn ngắn hạn tại SeABank - Sở Giao Dịch, dƣới đây là bảng phân loại dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của SeABank - Sở Giao Dịch:

Bảng 2.3: Phân loại nợ quá hạn và nợ xấu của SeABank –Sở Giao Dịch giai đoạn 2008 – 2010

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị nợ quá hạn

và nợ xấu 15,32 16,098 20,344

Tỷ lệ 1,71% 1,75% 1,77%

(SeaBank, 2008 - 2010) Qua bảng phân loại nợ ngắn hạn của SeABank - Sở Giao Dịch giai đoạn 2008 – 2010 có thể nhận thấy nợ quá hạn của SeABank Sở Giao Dịch tăng dần qua các năm. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp so với tổng dƣ nợ. Sang đến thời điểm 2009 khi bắt đầu có sự tăng trƣởng thì đi đơi với nó là các khoản nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên mức 1,75% tƣơng đƣơng 16,098 tỷ đồng. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu là 1,77% tổng dƣ nợ với giá trị hơn 20,344 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ quá hạn và nợ xấu tại SeABank Sở Giao Dịch giai đoạn 2008 -2010

(Đơn vị: Triệu đồng) 25 20 15 10 5 0 2008 2009 2010 (SeaBank, 2008 - 2010)

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nợ xấu gia tăng đặc biệt là trong năm 2009,2010 nhƣng chủ yếu là do SeABank - SỞ GIAO DỊCH trong giai đoạn này đã tập trung cho vay các doanh nghiệp trong lĩnh vực thƣơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá cả biến động nhƣ: phôi thép, phế liệu thép phục vụ luyện thép, thép tấm phục vụ đóng tàu và ngành giấy,và đặc biệt là bất động sản…Với mức độ biến động về giá nhanh trong những khoảng thời gian ngắn, do khơng có phƣơng pháp dự báo về giá nên nhiều doanh nghiệp đã lâm vào cảnh mua trần, bán sàn, dẫn tới khơng thể thanh tốn lãi kịp thời.

Trong giai đoạn này ngoài việc giá cả các mặt hàng sắt thép, giấy, và giá bất động sản…biến động khơng ngừng, đó là cuộc chạy đua giữa các ngân hàng về việc tăng trƣởng dƣ nợ nóng, cho vay cầm cố bằng hàng hóa, tỷ lệ cho vay lên đến 60% giá trị hàng hóa, cho vay thế chấp bằng bất động sản với giá trị món vay bằng 70% tài sản thế chấp, đồng thời tài sản bảo đảm để chung kho với các ngân hàng khác hoặc kho của khách hàng. Vì vậy, việc mất mát hàng hóa hay việc khách hàng cố tình bán hàng,bất

động sản thế chấp mà chƣa trả tiền cho ngân hàng có nguy cơ tăng lên. Đây cũng là một trong những lý do làm cho việc cho vay cầm cố bằng hàng hóa,bất động sản để lại hậu quả to lớn cho các ngân hàng nói chung và SeABank - SỞ GIAO DỊCH nói riêng.

Thêm vào đó việc lựa chọn khách hàng, với trình độ cịn hạn chế của đội ngũ cán bộ non trẻ của SeABank - SỞ GIAO DỊCH cũng là nguyên nhân cần phải kể đến của tình trạng nợ quá hạn.

2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn của SeABank - SỞ GIAO DỊCH

Một phần của tài liệu Cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á SeABank sở giao dịch (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w