3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
3.3.1.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy
Các văn bản này bao gồm: Nghị định của Chính phủ, Quyết định và Thơng tƣ của Thống đốc NHNN để hƣớng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng và hoàn chỉnh này phải đƣợc xây dựng với tinh thần khẩn trƣơng, chất lƣợng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vƣớng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, không cần thiết nhƣng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động cho vay ngắn hạn nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nói chung.
3.3.1.2. Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng
Cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh là những điều kiện đảm bảo cho các khoản và là một nguyên tắc của tín dụng khi khách hàng vay vốn ngân hàng. Quan hệ này đƣợc đề cập trong luật dân sự Việt Nam bên cạnh đó là thơng tƣ hƣớng dẫn số 06/TT-
CP của Chính phủ và Nghị định 178/199/NĐ-CP ban hành ngày 23/12/1999 của Chính phủ. Mặc dù đƣợc cụ thể hố trong thơng tin và quyết định tuy nhiên những quy chế vẫn cịn q chung. Bên cạnh đó là Luật đất đai chƣa rõ ràng. Hơn nữa thủ tục thế chấp qua phịng cơng chứng cũng phức tạp và rắc rối.
Trong nghiệp vụ cầm cố tài sản: Một nguyên tắc đặt ra là khi khách hàng trả vốn thì thực hiện theo nguyên tắc là khi khách hàng nộp tiền đến đâu, lấy hàng đến đó theo tỷ lệ tƣơng ứng. Nhƣ vậy sau mỗi lần nộp tiền, lấy hàng thì phải thay đổi hợp đồng ban đầu. Sự thay đổi này phải qua thủ tục công chứng và phức tạp nếu khách hàng trả vốn nhiều lần.
Một mặt khác, vấn đề phát mại tài sản thế chấp rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, qua nhiều thủ tục. Trƣờng hợp xử lý tài sản thế chấp kéo dài ít nhất 6 tháng.
Vì vậy để ban hành quy chế cụ thể, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhiều cơ quan, ban ngành để giải quyết vấn đề còn tồn tại này.
3.3.1.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của ngân hàng thương mại
Ngân hàng Nhà nƣớc cầm có biện pháp kiểm tra chặt chẽ hơn đối với chất lƣợng hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an tồn tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng, bao gồm:
Về cơ chế chính sách: Ban hành hệ thống cơ chế, quy chế, tạo hành lang pháp
lý đáp ứng đƣợc yêu cầu, một mặt vừa nâng cao quyền hạn và trách nhiệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với các dự án cho vay, hạn chế đi đến xoá bỏ sự can thiệp trái pháp luật đối với quyền quyết định các khoản vay của các tổ chức tín dụng, mặt khác các tổ chức tín dụng phải chấp hành ngiêm túc các quy định của pháp luật, xử phạt nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm.