CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN ỨU
5.2 Đóng góp của nghiên cứu:
Nghiên cứu đã tìm ra sự tác động có ý nghĩa của biến lạm phát cũng như các biến tỷ giá VND/USD, giá vàng trong nước và lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại đến chỉ số VN-Index. Kết quả cho thấy trong dài hạn chỉ số VN-Index bị tác động ngược chiều của biến lạm phát, và biến tỷ giá là rất mạnh trong khi đó sự tác động ngược chiều của biến lãi suất là yếu hơn, ngồi ra cịn chịu tác động cùng chiều với giá vàng trong nước. Với kết quả đạt được như vậy, nghiên cứu có những đóng góp cụ thể như sau:
Một là, đối với công ty chứng khốn:
Cơng ty chứng khốn giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong thị trường chứng khốn bởi nó là cầu nối giữa cung và cầu chứng khốn thơng qua các hoạt động như : Mơi giới chứng khốn; tự doanh chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư; bảo lãnh phát hành; tư vấn tài chính; đầu tư chứng khốn và các nghiệp vụ hỗ trợ khác. Trong các nghiệp vụ trên thì hai nghiệp vụ môi giới chứng khoán và tự doanh chứng khốn được các cơng ty chứng khốn nước ta chú trọng nhiều nhất.
Có thể nói sự tồn tại và phát triển của cơng ty chứng khoán gắn liền với sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khốn. Vì vậy, bất kỳ sự biến động nào của thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng lớn đến đến các cơng ty chứng khốn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi, lạm phát, tỷ giá hoặc lãi suất tăng dẫn đến chỉ số VN-Index giảm. Trong dài hạn nếu lạm phát tăng cao, các chính sách vĩ mơ của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát khơng hiệu quả thì sẽ làm cho đà giảm của thị trường chứng khoán càng thêm trầm trọng.
Sự suy giảm của thị trường chứng khoán sẽ làm cho nhiều nhà đầu tư thoái lui khỏi thị trường. Hoạt động bán ra sẽ giữ vai trị chủ đạo dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, kết quả này làm cho thị trường chứng khoán tụt dốc không phanh. Nhà đầu tư tiếp tục bán nhiều hơn nhằm bảo tồn vốn, nhà đầu tư mới e ngại khơng dám tham gia thị trường.
Sự thối lui của nhà đầu tư cũ và e ngại tham gia thị trường của nhà đầu tư mới làm cho các cơng ty chứng khốn gặp nhiều khó khăn (do hoạt động mơi giới giảm nên thu nhập giảm, đối với hoạt động tự doanh chứng khốn cơng ty sẽ bị thua lỗ vì khơng bán được lượng lớn chứng khốn khi thị trường chứng khốn đang đi xuống).
Trong tình hình như vậy, cơng ty chứng khoán nên hạn chế hoặc tạm ngưng nghiệp vụ mơi giới và tự doanh chứng khốn đồng thời thực hiện việc cắt giảm chi phí hợp lý để duy trì hoạt động của công ty sao cho hiệu quả. Mặt khác, cơng ty chứng khốn có thể đem gửi ngân hàng để hưởng lãi suất cao chờ đợi thị trường phục hồi sẽ tiếp tục đầu tư.
Trong giai đoạn khó khăn của thị trường các cơng ty chứng khốn có thể tận dụng thời gian để tái cơ cấu, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân viên một cách hợp lý và chuyên nghiệp hơn để khi thị trường hồi phục thì cơng ty có thể hoạt động và cạnh tranh mạnh mẽ trong tình hình mới.
Hai là, đối với nhà đầu tư chứng khoán:
Khi thị trường chứng khoán đi xuống do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát và lãi suất cho vay tăng trong dài hạn. Trong khi đó nhà đầu tư khơng nhìn thấy xu hướng phục hồi của thị trường một cách rõ ràng thì đa số nhà đầu tư sẽ rút lui khỏi thị trường nhằm bảo tồn vốn, dẫn đến tình trạng cung vượt q cầu do đó thị trường tiếp tục giảm làm cho giá cổ phiếu giảm sâu.
Trong tình hình như vậy, đối với những nhà đầu tư trung và dài hạn cần cơ cấu lại danh mục đầu tư dựa trên tiêu chính hoạt động hiệu quả của các công ty niêm yết trên sàn đồng thời xem xét cổ phiếu nào chạm đáy để mua vào. Đối với
những nhà đầu tư lướt sóng trong giai đoạn này không nên tham gia thị trường nhằm tránh rủi ro cao mà lợi nhuận thấp.
Có thể nói kết quả đạt được của nghiên cứu không chỉ giúp cho các cơng ty chứng khốn, giúp cho nhà đầu tư mà cịn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý thuyết về vấn đề này đặc biệt là áp dụng cho những thị trường chứng khoán của các nước đang phát triển như Việt Nam. Cuối cùng nghiên cứu mong rằng sẽ giải đáp phần nào thắc mắc của những người quan tâm đến vấn đề, với hy vọng kết quả nghiên cứu thật sự có ích trong việc nghiên cứu và cơng việc của họ trong tương lai.
5.3 Hạn chế của nghiên cứu:
Vì thời gian và kiến thức của bản thân có hạn nên nghiên cứu cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định như sau :
Trên thực tế có nhiều biến kinh tế vĩ mô tác động đến chỉ số VN-Index và lạm phát nhưng nghiên cứu chỉ giới hạn bởi lạm phát, và ba biến biến kinh tế vĩ mô khác tỷ giá, lãi suất cho vay ở ngân hàng thương mại và giá vàng để nghiên cứu. Các biến này chỉ giải thích được khoảng 61%. Việc giới hạn các biến nghiên cứu như trên ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả mơ hình nghiên cứu (vì có khả năng nghiên cứu bỏ qua một vài biến giải thích quan trọng khác, điều này ảnh hưởng đến kết quả đề xuất mơ hình nghiên cứu hợp lý nhất), có thể chưa khảo sát hết tác động của các biến khác đên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu bổ sung vào mơ hình một số biến vĩ mô như GDP ( nếu trong tương lai có thể có số liệu GDP theo tháng), lượng cung tiền.
5.4 Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp:
Trong năm 2013, thị trường chứng khốn Việt Nam đã có một năm khởi sắc. Huy động vốn đạt 179.000 tỷ đồng, chỉ số VN-Index tăng 22%, vốn hóa thị trường đạt 964.000 tỷ đồng, dịng vốn đầu tư nước ngồi vẫn tăng 54%. Giá trị danh mục đầu tư nước ngoài đạt 12 tỷ USD, tăng 3,3 tỷ USD so với năm trước đó. Từ những nền tảng đã đạt được trong năm 2013, hồn tồn có thể tin tưởng vào sự đi lên của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2014. Dịng vốn ngoại vào thị trường chứng khốn Việt Nam sẽ tiếp tục tăng. Các chuyên gia phân tích chứng khốn nhận định: Trong năm 2014 dòng tiền vào thị trường mới nổi sẽ hồi phục. So với các thị trường mới nổi khu vực châu Á, định giá của thị trường Việt Nam vẫn rẻ, điều này sẽ dễ thu hút các nhà đầu tư hơn các thị trường khác.
Tuy nhiên để thị trường chứng khốn Việt Nam ln giữ đúng với vai trị phát tín hiệu cho nền kinh tế và là kênh huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, trên cơ sở kết quả có được ở chương 4 xin khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam sau đây:
5.4.1. Kiểm soát lạm phát:
Trong suốt thời gian qua, lạm phát tăng cao là vấn đề dai dẳng và gây tổn thương nhiều nhất tới kinh tế Việt Nam, tuy thời gian qua, lạm phát tại Việt Nam đã được kiểm soát, lãi suất giảm mạnh từ 15% đầu năm 2012 xuống chỉ còn 7-10% như hiện nay. Nhưng vẫn không được chủ quan vì thực tế lạm phát ở nước ta vẫn cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
Hình 5.1: Tỷ lệ lạm phát của các nước trong khu vực Đơng Nam Á
Do đó cần theo dõi và kiểm soát lạm phát, thực hiện một số giải pháp sau đây:
5.4.1.1 Nâng cao hiệu quả đầu tư:
Nguyên nhân sâu xa, bao trùm và cơ bản nhất của thực trạng lạm phát Việt Nam hiện nay bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng và cách thức mà chúng ta sử dụng để đạt được mục đích tăng trưởng. Tăng trưởng của chúng ta từ trước đến nay chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư nhìn chung lại kém hiệu quả. Đầu tư được mở rộng theo chiều ngang nhưng khơng có chiều sâu, mở rộng theo số lượng nhưng khơng có chất lượng, biểu hiện là hệ số sử dụng vốn cao và đang có xu hướng gia tăng.
Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ cũng cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị và nâng cao tính cạnh tranh trong mơi trường kinh doanh ngày càng cởi mở và tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Mặc dù các bước cải cách doanh nghiệp nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm, nhưng tốc độ còn chậm và hiệu quả cịn thấp. Vì thế, các chương trình thối vốn đầu tư ngồi ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải được Chính phủ chỉ đạo thực hiện nhanh và mạnh hơn trong năm 2014. Cùng với đó, giải quyết hiệu quả hơn vấn đề nợ xấu, hoàn thành cơ bản việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thơng dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp.
phải được đặt ra và quan tâm hàng đầu vì đầu tư công là công cụ điều chỉnh định hướng kinh tế và sẽ dẫn dắt các nguồn đầu tư nước ngoài và tư nhân trong nước. Nhà nước nên rút dần ra khỏi lĩnh vực kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận để dồn sức làm những việc cần cho phát triển đất nước mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không thể làm, rà sốt lại tồn bộ danh mục đầu tư đã được phê duyệt, nhưng chưa triển khai thực hiện, bao gồm cả những danh mục đầu tư do cấp cao phê duyệt, để cương quyết loại bỏ các danh mục đầu tư khơng cịn phù hợp. Tăng cường công tác giám sát công khai minh bạch trong đầu tư cơng. Có thể nói do thiếu giám sát và thiếu công khai minh bạch cho nên đầu tư công trở thành miếng đất màu mỡ của những ai có chức có quyền muốn dùng đầu tư công để kiếm lời. Đầu tư công ở Việt Nam là sản phẩm của cơ chế xin cho vì thế cần phải thực hiện ngay sự công khai minh bạch trong đầu tư cơng. Từ việc lập dự tốn, lên danh mục và phải có một chế độ hội đồng cơng khai, độc lập và giám sát độc lập, kiểm tốn độc lập và phải có chế độ trách nhiệm rõ ràng và đồng thời phát huy hơn nữa vai trị của cơng luận, báo chí. Cuối cùng là chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn đầu tư trên cơ sở giảm tỷ trọng nguồn vốn của khu vực Nhà Nước, tăng tỷ trọng nguồn vốn của khu vực ngồi nhà nước do khu vực này có hiệu quả cao và có hệ số sử dụng vốn thấp.
5.4.1.2 Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, kiểm sốt chặt chẽ chính sách tài khóa:
Thơng thường, để kiềm chế lạm phát chính sách thắt chặt tiền tệ được áp dụng. Ngân hàng nhà nước sẽ tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại để rút bớt tiền khỏi lưu thông, rút bớt tiền trong thanh toán các ngân hàng thương mại để chống lạm phát. Nếu ngân hàng nhà nước sử dụng biện pháp tăng lãi suất để giảm lạm phát, giải pháp này sẽ mâu thuẫn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội bởi vì thắt chặt tiền tệ khơng chỉ làm cho quy mơ tín dụng giảm, các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, mà còn phải chịu mức lãi suất cao điều này sẽ buộc các doanh nghiệp thu hẹp quy
mô sản xuất, ảnh hưởng đến công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế và hàng hóa trở nên khan hiếm và theo quan hệ cung cầu điều này sẽ đẩy giá cả tăng lên. Không chỉ thế, lãi suất cao đẩy chi phí sản xuất lên cao, làm giá thành hàng hóa dịch vụ cũng sẽ tăng lên như vậy khi này lạm phát do chi phí đẩy lại chính là nguyên nhân làm lạm phát tăng lên và sẽ trở thành vịng luẩn quẩn khơng thốt ra được.
Thực tế trong năm 2011, Việt Nam đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất, siết chặt tín dụng điều này đã bóp nghẹt nền kinh tế, sản xuất trì trệ, hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản, tuy nhiên lạm phát vẫn tăng cao với con số 18%.
Như vậy chính sách tiền tệ khơng thể tiếp tục thắt chặt hơn được nữa mà phải thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, có lộ trình và cẩn trọng. Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Tăng dư nợ tín dụng phù hợp để đảm bảo nguồn vốn vẫn được tiếp tục rót ra phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà không làm ảnh hưởng đến lạm phát và bảo đảm chất lượng tín dụng. Điều hành hiệu quả tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Tăng dự trữ ngoại hối. Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, tập trung chống thất thu, thực hiện triệt để tiết kiệm, kiên quyết cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết. Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trường đối với các mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu như điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế... theo lộ trình phù hợp, bảo đảm u cầu kiểm sốt lạm phát, cơng khai minh bạch và có hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, người nghèo.
5.4.1.3 Thực hiện đồng bộ một số giải pháp khác:
Thúc đẩy phát triển thị trường trong nước và tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Trong những năm tới, cần xác định đầy đủ thách thức và lợi thế khi Việt Nam gia nhập
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) để từ đó tập trung đầu tư phát triển mạnh những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh với thuế suất giảm sâu.
Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Theo đó, các cơ quan quản lý cần kiểm tra và rà soát kỹ các quy định, văn bản trước khi ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu, lọt thuế. Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm đối với các doanh nghiệp thực hiện hành vi chuyển giá gây thất thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế.
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu sao cho phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay theo hướng ưu tiên cho các chương trình giảm nghèo, nơng thơn mới. Bội chi ngân sách cần được kiểm sốt chặt chẽ, nâng bội chi phải đi đơi với đầu tư cơng hiệu quả để tránh lạm phát. Rà sốt những khoản chi thường xuyên khơng hợp lý, gây lãng phí. Bảo đảm tính hiệu quả và nâng cao chất lượng các khoản chi trong đó có chi cho phúc lợi xã hội.
Việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản và dịch vụ cơng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan và lộ trình hợp lý về thời điểm tăng giá, mức tăng giá… Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm trật tự an tồn xã hội. Theo đó, cần bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trong những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán; quản lý, điều hành các mặt hàng thiết yếu, dịch vụ cơng phù hợp nhằm giảm bớt khó khăn