CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN ỨU
5.4 ến ngh Ki ị và đề xu số gi ải pháp:
5.4.1.1 Nâng cao hiệu quả đầu tư
Nguyên nhân sâu xa, bao trùm và cơ bản nhất của thực trạng lạm phát Việt Nam hiện nay bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng và cách thức mà chúng ta sử dụng để đạt được mục đích tăng trưởng. Tăng trưởng của chúng ta từ trước đến nay chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư nhìn chung lại kém hiệu quả. Đầu tư được mở rộng theo chiều ngang nhưng khơng có chiều sâu, mở rộng theo số lượng nhưng khơng có chất lượng, biểu hiện là hệ số sử dụng vốn cao và đang có xu hướng gia tăng.
Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ cũng cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị và nâng cao tính cạnh tranh trong mơi trường kinh doanh ngày càng cởi mở và tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Mặc dù các bước cải cách doanh nghiệp nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm, nhưng tốc độ còn chậm và hiệu quả cịn thấp. Vì thế, các chương trình thối vốn đầu tư ngồi ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải được Chính phủ chỉ đạo thực hiện nhanh và mạnh hơn trong năm 2014. Cùng với đó, giải quyết hiệu quả hơn vấn đề nợ xấu, hoàn thành cơ bản việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thơng dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp.
phải được đặt ra và quan tâm hàng đầu vì đầu tư cơng là cơng cụ điều chỉnh định hướng kinh tế và sẽ dẫn dắt các nguồn đầu tư nước ngoài và tư nhân trong nước. Nhà nước nên rút dần ra khỏi lĩnh vực kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận để dồn sức làm những việc cần cho phát triển đất nước mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không thể làm, rà sốt lại tồn bộ danh mục đầu tư đã được phê duyệt, nhưng chưa triển khai thực hiện, bao gồm cả những danh mục đầu tư do cấp cao phê duyệt, để cương quyết loại bỏ các danh mục đầu tư khơng cịn phù hợp. Tăng cường công tác giám sát công khai minh bạch trong đầu tư cơng. Có thể nói do thiếu giám sát và thiếu công khai minh bạch cho nên đầu tư công trở thành miếng đất màu mỡ của những ai có chức có quyền muốn dùng đầu tư công để kiếm lời. Đầu tư công ở Việt Nam là sản phẩm của cơ chế xin cho vì thế cần phải thực hiện ngay sự công khai minh bạch trong đầu tư cơng. Từ việc lập dự tốn, lên danh mục và phải có một chế độ hội đồng cơng khai, độc lập và giám sát độc lập, kiểm tốn độc lập và phải có chế độ trách nhiệm rõ ràng và đồng thời phát huy hơn nữa vai trị của cơng luận, báo chí. Cuối cùng là chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn đầu tư trên cơ sở giảm tỷ trọng nguồn vốn của khu vực Nhà Nước, tăng tỷ trọng nguồn vốn của khu vực ngồi nhà nước do khu vực này có hiệu quả cao và có hệ số sử dụng vốn thấp.
5.4.1.2 Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, kiểm sốt chặt chẽ chính sách tài khóa:
Thơng thường, để kiềm chế lạm phát chính sách thắt chặt tiền tệ được áp dụng. Ngân hàng nhà nước sẽ tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại để rút bớt tiền khỏi lưu thơng, rút bớt tiền trong thanh tốn các ngân hàng thương mại để chống lạm phát. Nếu ngân hàng nhà nước sử dụng biện pháp tăng lãi suất để giảm lạm phát, giải pháp này sẽ mâu thuẫn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội bởi vì thắt chặt tiền tệ khơng chỉ làm cho quy mơ tín dụng giảm, các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, mà còn phải chịu mức lãi suất cao điều này sẽ buộc các doanh nghiệp thu hẹp quy
mô sản xuất, ảnh hưởng đến công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế và hàng hóa trở nên khan hiếm và theo quan hệ cung cầu điều này sẽ đẩy giá cả tăng lên. Không chỉ thế, lãi suất cao đẩy chi phí sản xuất lên cao, làm giá thành hàng hóa dịch vụ cũng sẽ tăng lên như vậy khi này lạm phát do chi phí đẩy lại chính là nguyên nhân làm lạm phát tăng lên và sẽ trở thành vịng luẩn quẩn khơng thốt ra được.
Thực tế trong năm 2011, Việt Nam đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất, siết chặt tín dụng điều này đã bóp nghẹt nền kinh tế, sản xuất trì trệ, hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản, tuy nhiên lạm phát vẫn tăng cao với con số 18%.
Như vậy chính sách tiền tệ khơng thể tiếp tục thắt chặt hơn được nữa mà phải thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, có lộ trình và cẩn trọng. Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Tăng dư nợ tín dụng phù hợp để đảm bảo nguồn vốn vẫn được tiếp tục rót ra phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà không làm ảnh hưởng đến lạm phát và bảo đảm chất lượng tín dụng. Điều hành hiệu quả tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Tăng dự trữ ngoại hối. Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, tập trung chống thất thu, thực hiện triệt để tiết kiệm, kiên quyết cắt giảm các khoản chi chưa thật cần thiết. Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trường đối với các mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu như điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế... theo lộ trình phù hợp, bảo đảm u cầu kiểm sốt lạm phát, cơng khai minh bạch và có hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, người nghèo.
5.4.1.3 Thực hiện đồng bộ một số giải pháp khác:
Thúc đẩy phát triển thị trường trong nước và tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Trong những năm tới, cần xác định đầy đủ thách thức và lợi thế khi Việt Nam gia nhập
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) để từ đó tập trung đầu tư phát triển mạnh những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh với thuế suất giảm sâu.
Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Theo đó, các cơ quan quản lý cần kiểm tra và rà soát kỹ các quy định, văn bản trước khi ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu, lọt thuế. Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm đối với các doanh nghiệp thực hiện hành vi chuyển giá gây thất thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế.
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu sao cho phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay theo hướng ưu tiên cho các chương trình giảm nghèo, nơng thơn mới. Bội chi ngân sách cần được kiểm sốt chặt chẽ, nâng bội chi phải đi đơi với đầu tư cơng hiệu quả để tránh lạm phát. Rà sốt những khoản chi thường xuyên khơng hợp lý, gây lãng phí. Bảo đảm tính hiệu quả và nâng cao chất lượng các khoản chi trong đó có chi cho phúc lợi xã hội.
Việc điều chỉnh giá các mặt hàng cơ bản và dịch vụ cơng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan và lộ trình hợp lý về thời điểm tăng giá, mức tăng giá… Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm trật tự an tồn xã hội. Theo đó, cần bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trong những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán; quản lý, điều hành các mặt hàng thiết yếu, dịch vụ cơng phù hợp nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp và giảm áp lực tăng giá trong các tháng cuối năm. Xử lý nghiêm các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ.
Lạm phát rất nhạy cảm, thường không bền vững, dễ bị phá vỡ và nếu bùng phát trở lại sẽ rất khó kiểm sốt. Do vậy, cần tập trung kiểm soát lạm phát ngay cả khi
vẫn ở mức thấp để tránh rủi ro cho những năm tới. Nền kinh tế Việt Nam có tính đặc thù riêng, không giống với các quốc gia khác trên thế giới. Cùng với nó là những vấn đề tồn tại, bất cập của những năm trước đây tích tụ để lại, đặc biệt là từ 1-2 năm nay, thì khơng thể dễ gì ngày một, ngày hai, có thể gỡ ngay được, nhất là trong tình hình quốc tế và khu vực khơng hồn tồn thuận lợi, thậm chí bất lợi nhiều hơn cho việc khôi phục kinh tế của Việt Nam.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong vùng trũng mấp mô, vùng trũng là tăng trưởng suy giảm và lạm phát lúc cao, lúc thấp. Lúc này xuống thấp nhưng vẫn có khả năng lại tăng lên; giảm lạm phát, nhưng vẫn bấp bênh vì các chính sách thực hiện chưa giải quyết được căn ngun gốc rễ của nó. Giải pháp chỉ mang tính tình thế, đối phó là chính, bất ổn vĩ mơ chưa giải quyết về cơ bản. Việt Nam cần nghiêm túc xem xét lại mơ hình kinh tế vừa qua và sớm định hướng một mơ hình mới, cùng những thể chế hỗ trợ phù hợp, nếu không các cuộc cải cách sẽ khơng có mục tiêu thực sự và Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội đi tới tương lai bằng con đường bằng phẳng. Với những giải pháp nêu trên, cùng với những kết quả bước đầu trong điều hành của Chính phủ năm qua, chúng ta có thể hy vọng lạm phát sẽ được kiểm sốt.
5.4.2 Ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn:
Theo kết quả ở chương 4, ngoài ảnh hưởng của lạm phát thị trường chứng khốn cịn bị ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mơ khác như tỷ giá hối đối, lãi suất cho vay, và có thể cịn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vĩ mơ khác, vì thế để thị trường chứng khoán phát triển ổn định và thịnh vượng, trong dài hạn cần phải có các biện pháp ổn định các nhân tố vĩ mô. Ổn định kinh tế vĩ mơ thường có nghịch lý ngược chiều với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng “lạm phát và bất ổn vĩ mơ đã mang tính cơ cấu và lặp lại theo chu kỳ”. Vì vậy, mặc dù vẫn đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra nhưng lạm phát cao và bất ổn vĩ mô với tần suất dày hơn, mức độ gay gắt hơn kéo dài trong nhiều năm đã làm giảm đi những thành tựu mà tăng trưởng mang lại vì thế ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định lạm
phát vẫn là mục tiêu dài hạn cần được quan tâm. Để ổn định kinh tế vĩ mô cần giải quyết triệt để thâm hụt thương mại, một trong những cân đối vĩ mơ quan trọng trong nền kinh tế, vì thế việc thu hẹp nhập siêu và tiến tới cân bằng cán cân thương mại phải được coi là một trong những ưu tiên trong thời gian tới và giải pháp cơ bản hạn chế nhập siêu, chính là phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế để giảm chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm quốc gia, bảo đảm được những cân đối vĩ mô lớn của nền kinh tế. Để ổn định kinh tế vĩ mơ trong dài hạn cần lựa chọn được mơ hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế phù hợp với điều kiện quốc tế và nội lực nền kinh tế của từng giai đoạn. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư để nâng cao hiệu quả đầu tư, sử dụng hợp lý các nguồn lực, tạo tiền đề vững chắc thực hiện ổn định lạm phát trong trung và dài hạn, cắt giảm đầu tư công và tăng cường kỷ luật tài khóa để giảm thâm hụt ngân sách và ổn định nợ công là yếu tố quan trọng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng bền vững trong trung và dài hạn. Giảm thâm hụt ngân sách có thể tăng tiết kiệm nội địa khi tiết kiệm nội địa tăng thì sẽ là tín hiệu tích cực cho thị trường chứng khốn trong dài hạn.
5.4.3 Minh bạch thông tin:
Ta thấy thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thực sự hiệu quả về mặt thông tin, điều này cũng đã được chứng minh qua thực tế thị trường, nguyên tắc cơng khai, tính minh bạch thơng tin chưa được đảm bảo, tâm lý đám đông và lý thuyết hành vi chi phối rất lớn đến thị trường.
Cần tăng cường minh bạch thơng tin bởi việc cơng bố thơng tin có ý nghĩa hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến lợi ích của các thành viên tham gia thị trường. Việc thông tin cung cấp không đầy đủ và kịp thời sẽ gây ra những nhận định thiếu chính xác và gây thiệt hại đến cả nhà đầu tư lẫn doanh nghiệp, tổn hại nghiêm trọng đến lòng tin, sự lành mạnh và bền vững của thị trường. Thơng tin cung cấp cần đảm bảo tính minh bạch, chính xác, có ý nghĩa và kịp thời tới các cơ quan quản lý, đối tác, nhà đầu tư.
Kết luận chương 5
Trên cơ sở nghiên cứu ở chương 4 về ảnh hưởng của các nhân tố lạm phát lên Thị trường chứng khoán Việt Nam, đề tài đã khuyến nghị các giải pháp phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm 3 nhóm giải pháp chính như: kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô dài hạn, và minh bạch thơng tin. Giải pháp kiểm sốt lạm phát được tập trung chủ đạo, theo đó nâng cao hiệu quả đầu tư, thực hiện linh hoạt chính sách tiền tệ, kiểm sốt chặt chẽ chính sách tài khóa là những nội dung cơ bản để nhằm ổn định lạm phát, phát triển thị trường. Bên cạnh đó, ổn định kinh tế vĩ mô trong dài hạn, cũng góp phần quan trọng nhằm ổn định Thị trường chứng khoán trong dài hạn, cuối cùng việc minh bạch thơng tin góp phần cải thiện thị trường, tạo sự cơng bằng cho các nhà đầu tư… nhằm góp phần hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh để hội nhập với thị trường chứng khốn thế giới.
Có nhiều cơng trình nghiên cứu cố gắng tìm ra mối quan hệ giữa lạm phát, các biến kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn khác nhau trên thế giới. Điều đó khẳng định rằng sự tác động của lạm phát và các biến vĩ mơ đến giá chứng khốn là rất quan trọng. Trong nghiên cứu này, biến lạm phát và các yếu tố kinh tế vĩ mô như tỷ giá, lãi suất, giá vàng đã được đánh giá mức độ tác động đến chỉ số VN- Index trong giai đoạn tháng 8 năm 2000 đến tháng 12 năm 2013. Theo kết quả đạt được của nghiên cứu cho thấy trong dài hạn lạm phát, tỷ giá và lãi suất tác động ngược chiều với chỉ số VN-Index, giá vàng tác động cùng chiều với chỉ số VN- Index.
Hơn 13 năm tồn tại và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đạt được một số thành tựu nhất định như (phát triển về quy mô, phát triển về hạ tầng kỷ thuật, tính chuyên nghiệp cũng như tính minh bạch về thông tin) , đặc biệt thị trường chứng khoán Việt Nam đã cung cấp được cho nền kinh tế một kênh huy động vốn hiệu quả. Bên cạnh đó cũng tồn tại khơng ít khó khăn và hạn chế như (sự tụt dốc không phanh của thị trường trong những thời gian gần đây), nguyên nhân
do ảnh hưởng chung bởi tình hình thế giới tuy nhiên có khơng ít ngun nhân xuất phát từ trong nước.
Như vậy trong tương lai, để phát triển kinh tế mang tính ổn định và bền