1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay
1.3.2. Nhân tố khách quan
1.3.2.1. Mơi trường chính trị - xã hội
Mơi trƣờng chính trị - xã hội tạo nên sự ổn định trong kinh doanh của tất cả các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế đó. Trong một nền kinh tế dù đã phát triển đến đâu nhƣng cũng khơng có sự ổn định về chính trị cũng nhƣ xã hội thì cũng rất khó có thể thu hút các nhà đầu tƣ nói chung và các NHTM nói riêng. Vì trong điều kiện nhƣ vậy, cho dù lợi nhuận có thể cao nhƣng rủi ro cũng rất cao và các nhà đầu tƣ khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc những rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra. Sự bất ổn về chính trị - xã hội có thể tác động đến những khoản cho vay DNNVV thông qua sự tác động bất lợi của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt động trong mơi trƣờng đó. Vì vậy nó cịn làm cho chất lƣợng cho vay giảm xuống. Bên cạnh đó, mơi trƣờng xã hội còn đƣợc phản ánh bằng trình độ dân trí cũng nhƣ nhận thức của dân cƣ. Nếu trình độ dân trí thấp, kém hiểu biết thì sẽ giảm hiệu quả sử dụng vốn vay, vì vậy mà hoạt động cho vay sẽ không đạt chất lƣợng.
1.3.2.2. Môi trường pháp lý
Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, chặt chẽ và thống nhất của các văn bản pháp luật, đồng thời gắn liền với sự thực thi pháp luật một cách nghiêm túc. Thực tiễn kinh tế thị trƣờng đã cho thấy, pháp luật là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nƣớc. Pháp luật không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế không thể tiến hành trôi chảy đƣợc. Việc tạo lập một môi trƣờng pháp lý thuận lợi sẽ giúp cho các NHTM mạnh dạn đầu tƣ cũng nhƣ xây dựng và tiến hành các phƣơng án kinh doanh của mình. Chất lƣợng cho vay DNNVV sẽ đƣợc nâng lên nhờ các phƣơng án kinh doanh có hiệu quả giữa ngân hàng và doanh nghiệp, sự hợp tác của họ đƣợc pháp luật bảo vệ.
1.3.2.3. Môi trường kinh tế
Môi trƣờng kinh tế là tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đó. Nền kinh tế phát triển ổn định sẽ làm cho các họat động kinh tế diễn ra trôi chảy. Trong nền kinh tế đó, hoạt động cho vay DNNVV sẽ khơng phải chịu ảnh hƣởng của lạm phát, khủng hoảng hay những biến động bất thƣờng của lãi suất, tỷ giá vì vậy mà chất lƣợng cho vay đƣợc đảm bảo an toàn hơn. Trong trƣờng hợp này thì chất lƣợng cho vay DNNVV phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố chủ quan tức là các nhân tố thuộc phía NHTM.
Tuy nhiên, để phát triển nền kinh tế thì bất kỳ quốc gia nào cũng cần giữ đƣợc cho mình một mức lạm phát vừa phải phù hợp với sự tăng trƣởng kinh tế của chính quốc gia đó. Vì vậy, quy mơ cho vay DNNVV của các NHTM và lãi suất cho vay phải phù hợp với sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Nếu quy mô cho vay mở rộng vƣợt quá mức tăng của nhu cầu vốn trong nền kinh tế thì rất có thể xảy ra lạm phát, dẫn đến tình trạng đồng tiền mất giá, do đó chất lƣợng cho vay DNNVV bị giảm sút một cách nghiêm trọng. Còn nếu lãi suất cho
vay khơng phù hợp với mức tăng trƣởng GDP thì ngân hàng khó có thể mở rộng cho vay. Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng cịn phải phù hợp với mức lợi nhuận của từng ngành để khi cho bất kỳ một doanh nghiệp trong một ngành cụ thể vay thì lợi nhuận họ thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh đủ để trả lãi cho ngân hàng và tăng đƣợc vốn chủ sở hữu nhƣ mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
CHƢƠNG 2
CHẤT LƢỢNG CHO VAY DNNVV TẠI NHCT –CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG