2.3. Đánh giá chung về chất lƣợng cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam là ngân hàng quốc doanh thứ 2 đƣợc cổ phần hóa tại Việt Nam thơng qua đợt IPO tổ chức vào tháng 12/2009, vì vậy khơng tránh khỏi việc chƣa tận dụng đƣợc hết lợi thế về mạng
lƣới lẫn kênh phân phối. Những dịch vụ mới nhƣ ngân hàng điện tử, ngân hàng đầu tƣ tƣ vấn đang ở giai đoạn đầu.
Chất lƣợng cho vay đối với DNNVV so với những ngân hàng khác có thể nói là khá tốt, song vẫn cịn những điểm cần phải lƣu ý:
Thứ nhất, là về thu nhập từ hoạt động cho vay. Thu nhập từ hoạt động này với đối tƣợng DNNVV tuy những năm gần đây có chuyển biến đáng kể, tuy nhiên vẫn chƣa cao, năm 2011 thu nhập của chi nhánh Nam Thăng Long là 25.907 triệu nhƣng so với chi nhánh Hồng Mai thì vẫn thấp hơn 1.786 triệu , chƣa thật sự tƣơng xứng với tiềm năng của chi nhánh.
Thứ hai, về dƣ nợ vay của DNNVV vẫn còn khá thấp khoảng dƣới 20% tổng dƣ nợ toàn chi nhánh, các DN lớn vẫn còn chiếm ƣu thế hơn hẳn. DNNN luôn đƣợc ngân hàng ƣu tiên vay vốn. Các khách hàng truyền thống nhƣ tập đồn khống sản Việt Nam, tập đồn điện lực Việt Nam, tổng công ty lƣơng thực miền bắc, cơng ty hóa chất mỏ… là những khách hàng có lịch sử cho vay với ngân hàng từ lâu, lại là những doanh nghiệp quốc doanh nên ngân hàng tin tƣởng, chấp nhận cho vay hơn, thêm vào đó lại là những khách hàng lâu năm nên ngân hàng khơng phải mất nhiều chi phí cho công tác thu thập thông tin, thẩm định khách hàng. Với nhiều khách hàng lớn nhƣ vậy, khi thực hiện thẩm định các khoản cho vay DNNVV, ngân hàng có những yêu cầu khá cao để đảm bảo tránh rủi ro, điều này mang lại khơng ít khó khăn cho những DN có ý định vay vốn tại ngân hàng.
Thứ ba, nợ quá hạn cho vay đối với DNNVV có nguy cơ phát sinh là không nhỏ. Do những thông tin về khách hàng chủ yếu là do khách hàng cung cấp, chi nhánh chƣa chủ động tiếp xúc với khách hàng, chƣa bám sát và nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng. Hơn nữa là việc sử dụng vốn chƣa thực sự đúng với mục đích trong phƣơng án sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp đã đƣa ra, có thể là xuất phát từ ý muốn chủ quan của doanh
nghiệp trong việc cố tình sai phạm để lừa ngân hàng nhƣng cịn xuất phát từ việc nhận thức nguồn vốn cho vay còn yếu kém.
Thứ tƣ, Chi nhánh quá chú trọng vào việc cho có tài sản đảm bảo nhằm giảm rủi ro nên khơng tiếp cận đƣợc nhiều dự án có tính khả thi cao nhƣng khơng có tài sản đảm bảo, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập. Dƣ nợ cho vay DNNVV có tài sản đảm bảo ln chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dƣ nợ trong khi dƣ nợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo chiếm một tỷ trọng rất thấp (bảng 2.12)
Thứ năm, thu nhập từ hoạt động cho vay đối với các DNNVV còn thấp so với thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh, điều này cho thấy chất lƣợng cho vay đối với DNNVV chƣa cao (bảng 2.17)
Thứ sáu, thủ tục vay vốn còn nhiều rắc rối, rƣờm rà gây khơng ít trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn. Đặc biệt là đối với các DNNVV, vốn vay có nhu cầu cần đƣợc giải quyết nhanh. Sự trở ngại trong thủ tục vay vốn có thể làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội kinh doanh của mình.