Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động và BHXH,BHYT và KPCĐ.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tạiCông ty cổ phần Xuân Hòa (Trang 59 - 60)

- Vay và nợ ngắn hạn tăng hơn gấp hai lần, trong đú vay đối tượng khỏc tăng nhiều

1. Tỡnh hỡnh đầu tư

3.1.2. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động và BHXH,BHYT và KPCĐ.

Hàng tháng doanh nghiệp tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động và chính sách chế độ về lao động, tiền lơng và BHXH do doanh nghiệp nhà nớc ban hành và các qui chế về lao động tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng. Công việc tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động đợc tập trung tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp lớn thì việc tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động có thể giao cho nhân viên hạch toán phân xởng hoặc bộ phận kế toán ở đơn vị phụ thuộc đảm nhiệm dới sự chỉ đạo của kế toán trởng.

Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lơng chi tiết đã lập cho từng tổ, từng bộ phận kế toán tiền lơng tiến hàng lập " Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho từng phân xởng và toàn doanh nghiệp" là cơ sở để kế toán tổng hợp tính và phân bổ chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng bộ phận sử dụng lao động.

Khi ngời lao động đợc hởng trợ cấp BHXH thì căn cứ vào chứng từ hạch toán lao động có liên quan ( Phiếu nghỉ hởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động...) để tính toán và tổng hợp vào bảng thanh toán BHXH bảng này có thể lập theo từng bộ phận sử dụng lao động hoặc cho toàn doang nghiệp và căn cứ chi trả BHXH cho ngời lao động đợc hởng.

Tiền lơng, tiền thởng và trợ cấp BHXH phải chi trả kịp thời đầy đủ và trực tiếp cho ngời lao động. Việc thanh toán tiền lơng đợc chi làm 2 kỳ trong tháng, kỳ I tạm ứng 60% - 70% lơng, kỳ II thanh toàn phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ của công nhân viên. Việc chi trả lơng phải đợc thực hiện theo đúng thời gian qui định, nếu quá hạn mà ngời lao động cha nhận lơng thì thủ quỹ lập danh sách chuyển sang các khoản phải trả nộp khác. Đối với khoản BHXH phải trả cho ngời lao động, kế toán BHXH dựa trên giấy chứng nhận và căn cứ vào các qui định về BHXH ghi số các khoản trợ cấp cho từng ngời. Sau đó qui định về BHXH ghi rõ các khoản trợ cấp cho từng ngời. Sau đó qui định vè BHXH ghi rõ các khoản trợ cấp cho từng ngời. Sau đó kế toán trởng và thủ trởng đơn vị ký duyệt làm căn cứ chi trả.

* Để hạch toán tổng hợp tiền lơng và tình hình thanh toán với ngời lao động kế toán sử dụng các TK 334, 622, 627, 642, 641, 335, 141, 431...

* Trong xã hội XHCN ngoài sự " phân phối theo lao động" còn có sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, đó là các quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ, theo qui định các quỹ này đợc hình thành từ việc trích của ngời lao động 6% và ngời sử dụng lao động phải là 19% trên tổng số lơng ngời lao động đợc hởng.

Để hoạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2: TK 3382, TK 3383, TK 3384 và các tài khoản khác có liên quan:

TK 3382: KPCĐ TK 3383: BHXH TK 3384: BHYT

Kết cấu của TK 3382,3383,3384.

Bên Nợ: BHXH phải trả cho công nhân viên KPCĐ chi tại đơn vị

Số BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý

Bên có: Trích BHXH,BHYT và HPCĐ vào chi phí sản xuất KD. Trích BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên Trích BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.

Số d bên Có: BHXH, BHYT và KPCĐ đã trích cha nộp đủ cho các cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết.

Số d bên Nợ: Số BHXH và KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tạiCông ty cổ phần Xuân Hòa (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w