Hạch toán lao động.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tạiCông ty cổ phần Xuân Hòa (Trang 57 - 59)

- Vay và nợ ngắn hạn tăng hơn gấp hai lần, trong đú vay đối tượng khỏc tăng nhiều

1. Tỡnh hỡnh đầu tư

3.1.1. Hạch toán lao động.

Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành tổ chức hạch toán các chỉ tiêu có liên quan đến lao động. Hạch toán lao động là hạch toán về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.

a- Hạch toán số lợng lao động.

Chỉ tiêu số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp do phòng tổ chức lao động và tiền lơng lập căn cứ vào số lợng lao động có của doanh nghiệp bao gồm cả số lợng lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực ngoài sản xuất của doanh nghiệp mà còn

lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc số l- ơng lao động hiện có của doanh nghiệp.

Cơ sở để ghi sổ sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc...Các chứng từ trên, đại bộ phận do phòng tổ chức lao động và tiền lơng lập mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc hoặc thôi việc. Mọi biến động phải ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động làm cơ sở cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động kịp thời.

b- Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc từng ngời lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban.

Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong doanh nghiệp là bảng chấm công. Mọi thời gian làm việc thực tế, nghỉ việc hoặc vắng mặt của ngời lao động đều phải ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công.

Bảng chấm công lập riêng cho từng bộ phận và dung trong một tháng. Danh sách ngời lao động ghi trong bảng lơng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận.

Bảng chấm công phải để tại địa điểm công khai để mọi ngời lao động giám sát thời gian lao động của mỗi ngời. Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, thởng và tổng hợp kịp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận.

Đối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì đều phải phản ánh vào biên bản ngừng việc trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực tế của mội ngời có mặt, nguyễn nhân ngừng việc và ngời chụi trách nhiệm làm căn cứ tính lơng và sử lý thiệt hại xảy ra.

Đối với từng trờng hợp nghỉ việc do cơ quan có thẩm quyền cấp và đợc ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu qui định.

đa vào mẫu bảng chấm công

c- Hạch toán kết quả lao động.

Hoạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận làm căn cứ tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động kiểm trả tình hình thực tế, tính toán xác định năng suất lao

động kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và doanh nghiệp. Hạch toán kết quả lao động thờng sử dụng các chứng từ sau:

Phiếu báo làm thêm giờ ( mẫu 07 - LĐTL ), phiếu xác nhận sản phẩm và cộng việc hoàn thành ( mẫu 06 - LĐTL ), hợp đồng giao khoán ( mẫu 08 - LĐTL), biên bản điều tra tai nạn lao động ( mẫu 09 - LĐTL).

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tạiCông ty cổ phần Xuân Hòa (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w