3.1 Định hướng phát triển kinh doanh và mục tiêu phát triển thị trường của
3.1.1 Phương hướng hoạt động kinhdoanh của Công ty trong thờ
Trong xu thế chung nhà nƣớc ln khun khích xuất khẩu, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Kinh doanh nhập khẩu la một lĩnh vực tuy hấp dẫn nhƣng rất phức tạp bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan cũng nhƣ khách quan của thị trƣờng trong nƣớc, ngoài nƣớc, những trở ngại về địa lý, đối tác, các chính sách khắt khe của nhà nƣớc,.. Khi xây dựng phƣơng hƣớng của công ty, giám đốc cơng ty đã nhìn thấy đƣợc những thuận lợi đồng thời khắc phục khó khăn, thách thức mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Hoạt động nhập khẩu trong tƣơng lai sẽ trơ lên thuận lợi hơn do Việt Nam đã gia nhập WTO, xu thế hợp tác mở rộng thị trƣờng khối ASEAN, mở rộng Việt Nam – EC, khôi phục thị trƣờng Việt Nam ở các nƣớc phát triển. Điều này tạo thêm thế và lực vho cho doanh nghiệp, tăng thế lực cạnh tranh trên thị trƣờng.
+ Bên cạnh đó là xu hƣớng giảm thuế nhập khẩu sẽ khuyến khích và thúc đẩy khối lƣợng nhập khẩu nhiều hơn.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên cơng ty Viễn Đông đã đề ra những phƣơng hƣớng cụ thể cho hoạt động nhập khẩu của mình trong thời gian tới:
+ Đƣa ra mục tiêu kinh doanh nhập khẩu.
+ Đẩy mạnh kinh doanh thị trƣờng trong nƣớc, bằng mọi biện pháp xúc tiến bán hàng, mở rộng hình thức kinh doanh, mở rộng thị trƣờng nhằm tăng doanh số bán, tăng vòng quay vốn.
+ Sử dụng các biện pháp chăm sóc khách hàng, tiếp thị quảng cáo về công ty hay từng sản phẩm cụ thể nhằm nâng cao uy tín cũng nhƣ sản phẩm của công ty.
+ Củng cố nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý điều hành kinh doanh sao cho phù hợp và thích ứng nhanh với cơ chế thị trƣờng năng động hiện nay.
+ Tích cực tạo nguồn hàng có chất lƣợng cao, giá cạnh tranh. + Nâng cao trình độ cán bộ làm cơng tác nhập khẩu.
+ Hồn thiện và nâng cao năng lực cơng tác quản lý.
3.1.2Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty3.1.2.1Mục tiêu chung