III. Đánh giá và xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc 1.Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc
1.1.3. Mơi trƣờng văn hóa xã hộ
Sự biến đổi kinh tế và chính trị pháp luật cũng làm chuyển biến hệ thống văn hóa xã hội, làm thay đổi thu nhập và cơ cấu chi tiêu trong dân chúng theo chiều hướng tăng trưởng kinh tế như dự đoán, kết hợp với các chính sách xã hội của Đảng và Nhà Nước, khả năng thu nhập của dân cư trong thời gian đến sẽ được cải thiện đáng kể.
Dự kiến thu nhập và chi tiêu của Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam
Dân số: cả Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam năm 2000 là 2.088.400 người (tốc độ tăng là 1,96%) đến cuối năm 2001 là 2.317.486 người (tốc độ tăng là 1,69%), dự kiến cho đến năm 2005 tốc độ tăng dân số bình quân là 1,4% và cho đến năm 2010 giảm xuống còn 1,2%.
Gọi Q0 là dân số tại thời điểm năm 2001 (năm gốc) Qt là dân số tại năm t
Nếu chọn năm 2001 làm năm gốc thì ta có thể dự đoán được dân số của Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đến năm 2005 là:
Gọi i là tốc độ tăng dân số bình qn (i = 1,4%) Ta có: Qt = Q0 (1+ i)t với t = 5 (2001 – 2005)
Vậy dự kiến dân số của Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam cho đến năm 2005 là:
Q2005 = 2.317.486 ( 1 + 1,4%)5 = 2.484.316 người
Nếu chọn năm 2005 làm gốc thì ta có thể dự đốn được dân số của Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 là:
Gọi i là tốc độ tăng dân số bình qn (i = 1,2%) Ta có: Qt = Q0 (1+ i)t với t = 5 (2005 – 2010)
Vậy dự kiến dân số của Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam cho đến năm 2010 là:
Q2010 = 2.317.486 ( 1 + 1,2%)5 = 2.636.996 người
Thu nhập: bình quân năm 2001 là 3.033.600 đồng/người/năm. Năm
2001 thu nhập dân cư thành thị là: 5.400.000 đồng/người/năm. Thu nhập dân cư nông thôn là: 2.152.000 đồng /người/năm
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ đơ thị hóa hiện nay thì đến năm 2005 tỷ lệ dân cư thành thị chiếm khoảng 35% dân số, 65% là dân cư nơng thơn, đến năm 2010 thì tỷ lệ dân cư thành thị tăng lên 40% cịn dân cư nơng thơn giảm xuống cịn 60%.
Nếu gọi:
L0: thu nhập bình qn tại năm 2001 (năm gốc) Lt: thu nhập bình quân năm t
Và K là tốc độ tăng thu nhập bình quân hàng năm Trong đó:
+ Khu vực nơng thơn khoảng 8% + Khu vực thành thị khoảng 10% Ta có:
Lt = L0 (1+K)t
Từ đó ta có thể tính được thu nhập bình qn năm 2005 cho cả hai khu vực Đối với khu vực thành thị:
L2005 = 5.400.000 (1+ 0,1)5 = 8.696.754 đồng/năm Đối với khu vực nông thôn:
L2005 = 2.152.000 (1+ 0,08)5 = 3.161.994 đồng/năm
Nếu lấy năm 2005 làm năm gốc thì ta có thể dự đốn được thu nhập bình quân của năm 2010
Đối với khu vực thành thị:
L2010 = 8.696.754 (1+ 0,1)5 = 14.006.209 đồng/năm Đối với khu vực nông thôn:
L2005 = 3.161.994 (1+ 0,08)5 = 4.646.007 đồng/năm
Gọi T là tổng thu nhập của toàn dân cư tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng Ta có: - Tổng thu nhập đến năm 2005: T2005 = 2.484.316 x (8.696.754 x 35% + 3.161.994 x 65%) = 12.667 tỷ đồng - Tổng thu nhập đến năm 2010: T2010 = 2.636.996 x (14.006.209 x 40% + 4.646.007 x 60%) = 155.092 tỷ đồng.
Qua dự đoán cho thấy thu nhập của dân cư đến năm 2010 có xu hướng tăng lên, do đó chi tiêu của dân chúng để cải thiện đời sống về vật chất và tinh thần cũng tăng theo, trong đó có nhu cầu về xây dựng nhà ở.
Từ thực tiễn nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi sắc, kết hợp với các phương pháp dự báo định mức và ngoại suy xu hướng, chúng ta có thể xác định xu hướng tiêu dùng của dân cư trong những năm đến.
Tỷ lệ chi tiêu so với tổng thu nhập hiện nay vào khoảng 68%, với xu hướng như hiện nay thì tỷ lệ này tăng lên 74% trong vài năm tới.
Từ kết quả này chúng ta có thể tính được tốc độ tăng tiêu dùng của dân chúng qua cách tính sau:
Tốc độ tăng
tiêu dùng = Mức tăng thu nhập bình quân x
Mức độ tăng dân số
Mức thay đổi của xã x hội tiêu dùng Q2010 = 8.390.088 2.636.996 74 x x 5.099.160 2.484.316 68 = 1,65 x 1,06 x 1,09 = 1,91 lần