3.6. Mô hình vector tự hồi quy VAR
3.6.2. Kiểm định nhân quả Granger
Tác giả sử dụng kiểm định nhân quả Granger (Granger causality test) để kiểm định liệu rằng có hay khơng có tồn tại mối quan hệ nhân quả trong ngắn hạn giữa 3 chuỗi thời gian FDI, DI và GDP trên 3 phương trình sau:
∆lnGDPt = αO + α1∆lnGDPt–1 + …+ αk∆lnGDPt–k +β1∆lnFDIt–1+ … +
βk∆lnFDIt–k + λ1∆lnDIt–1 + … + λk∆lnDIt–k +st (3.9)
∆lnFDIt = αO + α1∆lnFDIt–1 + …+ αk∆lnFDIt–k +β1∆lnGDPt–1+ … +
βk∆lnGDPt–k + λ1∆lnDIt–1 + … + λk∆lnDIt–k +st (3.10)
∆lnDIt = αO + α1∆lnDIt–1 + …+ αk∆lnDIt–k +β1∆lnGDPt–1+ … +
βk∆lnGDPt–k + λ1∆lnFDIt–1 + … + λk∆lnFDIt–k +st (3.11)
+ Để kiểm định các biến trễ của các biến có tác động nhân quả Granger lên các biến cịn lại hay khơng, giả thuyết trong kiểm định cho mỗi phương trình là:
- HO: FDI khơng có nhân quả Granger đến GDP
H1: FDI có nhân quả Granger đến GDP - HO: DI khơng có nhân quả Granger đến GDP
H1: DI có nhân quả Granger đến GDP
- HO: GDP khơng có nhân quả Granger đến FDI
H1: GDP có nhân quả Granger đến FDI - HO: DI khơng có nhân quả Granger đến FDI
H1: DI có nhân quả Granger đến FDI
- HO: FDI khơng có nhân quả Granger đến DI
H1: FDI có nhân quả Granger đến DI
- HO: GDP khơng có nhân quả Granger đến DI
H1: GDP có nhân quả Granger đến DI 46
Tác giả sử dụng giá trị xác suất p-value để kiểm định và kết quả như sau: + Nếu giá trị p-value lớn hơn mức ý nghĩa α (p-value > α) ta chấp nhận giả thuyết HO tức là các chuỗi thời gian khơng có nhân quả Granger. + Ngược lại, Nếu giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa α (p-value < α) ta bác bỏ giả thuyết HO tức là các chuỗi thời gian có nhân quả Granger.