TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giao-an-tuan-13-1 (Trang 32 - 38)

II: Đồ dùngdạy – học

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu :

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý , bố cục rõ ràng ,dùng tè , đặt câu và viết đúng chính tả ,

2. Kĩ năng: tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ: HS u thích mơn học .

II-Đồ dùng dạy – học.

- GV: Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi - HS: Vở nháp .

III. Các hoạt động dạy – học .

TL ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

32’ 3’ 1 giới thiệu bài HĐ 2 nhận xét chung

-GV giới thiệu bài

-Ghi đề bài kiểm tra tiết trước a)Cho HS đọc lại các đề bài+Phát biểu yêu cầu của đề bài

-Nhận xét chung chú ý nhận xét về 2 mặt: ưu và khuyết

+Ưu điểm

-Có hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề hay khơng

-Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất qn khơng?

-Diễn đạt câu ý thế nào?

-Sự việc cốt truyện liên kết giữa các phần

-Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật?

-Chính tả hình thức trình bày? +Khuyết điểm

-Nêu các lỗi điển hình về chính tả dùng từ đặt câu

-Viết trên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận tìm cách sửa lỗi

-Nghe

-1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe phát biểu yêu cầu chủ đề

HĐ 3 chữa

bài

HĐ 4 đọc

đoạn bài văn hay HĐ 5 viết lại 3 củng cố dặn dò -GV trả bài cho HS

-Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình

-Cho HS yếu nêu lỗi và cách sửa

-Cho HS đổi bài trong nhóm kiểm tra sửa lơĩ

-Quan sát giúp đỡ HS chữa lỗi -Đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt

-Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn

-Cho HS chọn đoạn văn sẽ viết lại

-Cho HS đọc đoạn văn cũ và đoạn mới viết lại

-Nhận xét động viên khuyến khích các em

-Nhận xét tiết học

-yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại

-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tới Ôn văn kể chuyện

-HS nhận xét xem lại bài -Đọc kỹ lời phê của GV và tự sửa lỗi

-HS yếu nêu lỗi chữa lỗi -Các nhóm đổi trong nhóm kiểm tra sửa lỗi

-HS lắng nghe -HS trao đổi

-Những HS viết sai viết lại đoạn văn

-1 vài HS đọc 2 đoạn văn để so sánh

Môn: Lịch sử và địa lí

Bài: Làm quan với bản đồ.

I. Mục tiêu. II. Chuẩn bị.

-Một số loại bản đồ thế giới.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra 5’ 2.bài mới. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 8’ HĐ 2: Làm việc cá nhân. 5-6’ HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ. 5-6’ -yêu cầu. _nhận xét chung -Giới thiệu bài.

-Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, Việt nam....) -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ? KL: -Yêu cầu. -Nhậ xét: KL:

-Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo luận nhóm.

-1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ.

-1Hs

+Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.

+Bản đồ châu lục thể hiện .... +Bản đồ việt Nam thể hiện ... -Thực hiện chỉ trên bản đồ. -1HS nhắc lại.

Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ hồn kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình

+Đọc câu hỏi SGK và trả lời. -Nối tiếp trả lời.

-Nhận xét – bổ xung.

-hình thành nhóm và thảo luận. Câu hỏi SGK

+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+Hồn Thiện bảng:

Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thơng tin chủ yếu

+Trên bản đồ người ta quy định hướng như thế nào?

HĐ 4: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ. 10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ _nhận xét. -Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ. -Gợi ý. -Nhận xét tuyên dương. Bản đồ dùng để làm gì? _nhận xét tiết học.

-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.

+1Cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.

+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì?

-Đại diện các nhóm trả lời -Nhận xét – bổ xung.

-Thực hành vẽ vào vở bài tập. -Quan sát hình 3 SGK và chỉnh sử lại kí hiệu bản đồ của mình. Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì? -Trưng bày sản phẩm. -nhận xét bình chọn.  Mơn: Kĩ thuật. Bài:Khâu thường. I Mục tiêu.

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường.

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.

II Chuẩn bị.

- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường. - Một số sản phẩm của HS năm trước.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra. 2-3’

-Chấm một số sản phẩm tiết trước.

2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 5-6’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 1.HD thực hiện thao tác khâu. 10-12’ 2. HD thao tác kĩ thuật. 8’ HĐ 3: Thực hành. 12’ -Nhận xét chung. Giới thiệu bài.

-Đưa mẫu và giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu tới khâu luôn.

-So sánh đường, mũi khâu ở mặt phải và mặt trái?

-Vậy thế nào là khâu thường?

-HD

Hình 1: Cách cầm vải và cầm kim.

-Hình 2: Nêu cách lên kim, xuống kim?

HD thực hiện một số điểm cần lưu ý:

+Khi cầm vải ....

+Cầm kim chặt vừa phải ... +Chú ý an toàn khia cầm kim ...

-KL:

-Treo tranh quy trình.

-HD thao tác khâu mũi thường.

-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? -HD một số điểm cần lưu ý. -Tổ chức thực hiện nháp. mình. -Quan sát mẫu và nhận xét hình 3 a và hình 3 b. +Đừng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.

+Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -Nêu:

-1HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và nghe Thực hiện thao tác. -Nghe

-2Thực hiện thao tác theo sự HD của GV.

-Quan sát và nêu các bước khâu thường.

-2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu.

-Nêu:

-Tập khâu mũi khâu thường theo sự HD.(Thực hành cá nhân vào

3.Củng cố dặn dò. 2’

-Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.

Tiết 1 Toán

Một phần của tài liệu giao-an-tuan-13-1 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w