- Hoạt động tài trợ dự ỏn là hỡnh thức Tín dụng trung và dài hạn chủ yếu,
c. Những hạn chế và nguyên nhân.
Hạn chế.
* Cũng giống nh các ngân hàng khác trong cùng hệ thống, nguồn vốn cho vay dự án đầu t của CN SGD1 còn cha thực sự cân đối, ngoài hình thức vay bằng việc phát hành trái phiếu có thời hạn dới 5 năm thì các kênh huy động vốn còn lại chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn, hình thức huy động vốn dài hạn hầu nh không có. Điều nay rõ ràng không có lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng trung dài hạn cũng nh cho vay dự án đầu t. Nguồn vốn huy động ngắn hạn và một phần trung hạn chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng nguồn vốn cho vay dự án đầu t của CN SGD1, điều này có khả năng tạo ra những bất lợi trong hoạt động ngân hàng nhất là khả năng thanh toán nếu nh trên thị trờng xảy ra những biến động bất thờng khiến cho khách hàng ồ ạt rút tiền dù cha đến hạn.
* Tỷ lệ d nợ cho vay dự án của trên tổng d nợ của CN SGD1 mặc dù đợc đánh giá là cao so với nhiều chi nhánh khác song vẫn còn thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế khi mà cả nớc đang tập trung tất cả các nguồn lực cho đầu t phát triển. Không những thế, trong tổng d nợ cho vay dự án của CN SGD1 thì các khoản cho vay trung hạn lại chiếm u thế, cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp. Nếu so với tiềm năng về vốn cho vay dự án đầu t của CN SGD1 thì d nợ cho vay còn chưa tơng ứng (chỉ đạt khoảng 65-70% tiềm năng).
* Trong cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của CN SGD1 thì cho vay dự án đầu t đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn thấp. Điều này sẽ gây ra những ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của CN SGD1 bởi lẽ với xu h- ớng sắp xếp lại các doanh nghiệp nh hiện nay nếu mảng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đợc quan tâm đúng mức thì CN SGD1 sẽ mất đi một lợng khách hàng không nhỏ.
* Trong quan hệ với khách hàng mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song CN SGD1 vẫn cha thực sự thể hiện đợc vai trò “ngời bạn của các doanh nghiệp”. Sự giúp đỡ của CN SGD1 mới đơn thuần dừng lại ở các hoạt động nh điều chỉnh, gia hạn nợ, cho vay thêm vốn chứ cha thực hiện đợc vai trò t vấn, định hớng giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn gặp phải trong hoạt động kinh doanh.
Nguyên nhân
Những nguyên nhân phát sinh từ phía ngân hàng:
* Trong hoạt động tín dụng, cho vay hai yếu tố rủi ro và lợi nhuận luôn là bạn đồng hành. Nếu ngân hàng chỉ chạy theo mục tiêu lợi nhuận cao mà thiếu sự thận trọng cần thiết thì có thể sẽ phải trử giá đắt cho những rủi ro gặp phải, nhng ngợc lại nếu vì quá lo sợ rủi ro mà không dám mở rộng cho vay thì sẽ để lỡ mất nhiều cơ hội kinh doanh và những khách hàng tốt. Đây là một vấn đề nan giải không chỉ đối với
CN SGD1 mà cả hệ thống BIDV đang gặp phải. Cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thời gian qua gặp nhiều rủi ro song không phải tất cả mọi trường hợp đều cú độ rủi ro cao. Đây là điểm mà CN SGD1 cũng nh toàn hệ thống BIDV cần quan tâm nghiên cứu trong thời gian tới.
* Hoạt động Marketing trong ngân hàng cha thực sự đợc chú ý. Công việc này mới chỉ đơn thuần đợc thực hiện dới dạng những hoạt động bề nổi nh tuyên truyền quảng cáo chứ cha xuất phát từ thực tiễn của việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, nắm bát nhu cầu khách hàng để tìm cách thoả mãn nhu cầu ấy. Lâu nay hoạt động Marketing vẫn thờng đợc coi là nhiệm vụ của nhân viên giao dịch trong khi đây lại là nhiệm vụ của tất cả nhân viên ngân hàng. Điểm yếu này của CN SGD1 cần phải đợc khắc phục nhanh chóng nếu nh muốn phát triển, tìm kiếm những khách hàng mới với những tiềm năng mới.
Nguyên nhân nảy sinh từ phía khách hàng.
* Khả năng của khách hàng là những doanh nghiệp trong việc đáp ứng yêu cầu tín dụng của các ngân hàng nói chung và CN SGD1 nói riêng còn khá thấp. Những v- ớng mắc chủ yếu trong thời gian qua tập trung vào việc các doanh nghiệp không đủ vốn tự có theo yêu cầu; không đủ tài sản thế chấp theo quy định (nhất là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh); không có dự án khả thi...Để đảm bảo nguyên tắc an toàn
vốn, theo quy định của ngành ngân hàng những doanh nghiệp vay vốn phải có một số vốn tối thiểu nhất định tham gia vào dự án. Với tình trạng thiếu vốn phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì đây thực sự là rào cản rất khó vợt qua đối với những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Vớng mắc thứ hai cũng không kém phần nan giải đó là tài sản thế chấp, theo tính toán hiện nay thì chỉ có 20% giá trị tài sản của các doanh nghiệp có thể đợc sử dụng làm tài sản thế chấp hợp pháp, con số này là quá nhỏ bé đối với nhu cầu vay vốn của họ. Và nếu có thể vợt qua đợc hai dào cản kể trên thì việc không có khả năng lập một dự án đầu t khả thi lại tiếp tục gây ra những khó khăn ngăn cản các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp có phơng án kinh doanh rất tốt nhng do không cụ thể hoá đợc thành những dự án khả thi nên cũng không thể vay đợc vốn.
* Khả năng quản lý việc sử dụng vốn vay của các doang nghiệp cũng là một vấn đề rất đáng đợc quan tâm, hiện nay khả năng này cũng còn khá hạn chế điều này thể hiện phần nào từ khâu lập dự án đầu t. Hạn chế về vốn kéo theo sự hạn chế về trình độ trang thiết bị, công nghệ lạc hậu làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Trình độ lập dự án thấp nên nhiều dự án đợc lập ra ban đầu tởng khả thi nhng do không lờng hết những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện nên dẫn đến thua lỗ không trả đợc nợ vay. Tuy nhiên ngay cả khi có đợc một dự án khả thi, có đợc trang thiết bị hiện đại nhng nếu khả năng quản lý kém cũng sẽ làm cho việc thực hiện dự án không đạt đợc những kết quả nh dự tính.
* Tình trạng làm ăn thiếu trung thực, lừa đảo, chụp giựt vẫn thuờng xuyên xảy ra trong một số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giữa các doanh nghiệp với ngân hàng nh sử dụng vốn vay sai mục đích, cung cấp thông tín không chính xác cho ngân hàng, lừa đảo chiếm dụng vốn lẫn nhau... là một trong những nguyên nhân dẫn đến tâm lý nghi ngại trong việc xét cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Những nguyên nhân khách quan.
Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng không thuận lợi, các quy định của pháp luật liên quan đến tài sản thế chấp còn rất nhiều bất cập. Rất nhiều tài sản hiện nay không có đăng ký sở hữu, mà đây lại là điều kiện bắt buộc đối với các tài sản dùng làm tài sản thế chấp. Việc xử lý tài sản thế chấp khi có rủi ro xảy ra cũng gặp
rất nhiều khó khăn, trở ngại về mặt pháp lý.
Sự quản lý của các cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp cũng cha thực sự chặt chẽ, tạo ra những khe hở cho các doanh nghiệp có những hành vi “lách luật”, lừa đảo doanh nghiệp bạn cũng nh ngân hàng. Một vấn đề nữa là mặc dù Chính phủ đã quy định cho các ngân hàng có quyền tự chủ quyết định về việc cho vay của mình và chịu trách nhiệm về chính những quyết định đó, song trên thực tế không phải ngân hàng nào cũng có thể tự quyết định đợc về các khoản vay của mình nhất là các khoản vay theo kế hoạch nhà nớc. Không ít trong số những dự án nh vậy thực sự không đem đến lợi nhuận chi hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng có khi còn xảy ra những rủi ro.
Hiện nay ở Việt Nam cha có cơ quan chuyên trách về xếp hạng doanh nghiệp nhất là về phơng diện uy tín, tín nhiệm và vì vậy các ngân hàng thiếu những thông tin đáng tin cậy khi xem xét, đánh giá các khách hàng để quyết định cho vay. Điều này một mặt hạn chế khả năng mở rộng tín dụng do ngân hàng không dám mạo hiểm giải ngân những khoản vay mà ngân hàng không cảm thấy chắc chắn, mặt khác cũng làm tăng thêm tình trạng, khả năng gặp rủi ro khi đánh giá, đầu t vào doanh nghiệp của chính bản thân ngân hàng.
Nền kinh tế nớc ta mặc dù đã chuyển sang cơ chế thị trờng nhng vẫn còn tồn tại những quan điểm, t tởng lạc hậu của cơ chế cũ, các cơ chế; chính sách; nền tảng pháp lý cho một thời kỳ phát triển kinh tế mới còn đang ở trong giai đoạn hoàn thiện nên không có đợc sự ổn định cao. Chính vì vậy, tâm lý dè dặt của các nhà đầu t xuất hiện, họ không dám bỏ vốn đầu t vào những dự án lớn, thời gian dài khiến cho việc mở rộng tín dụng của ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, trong thời gian gần đây tình hình hoạt động của các doanh nghiệp gặp khá nhiều khó khăn, các doanh nghiệp trong nớc vốn dĩ đã hạn chế về vốn, kỹ thuật, công nghệ lại phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập, hàng lậu, trốn thuế... nên càng khó khăn có những doanh nghiệp thua lỗ phải sản xuất cầm chừng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nhu cầu vay vốn ngân hàng giảm sút.
CHƯƠNG 3