Những định hớng lớn trong xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 54 - 58)

I. Định hớng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ

3. Những định hớng lớn trong xuất khẩu

3.1. Định hớng về chiến lợc sản phẩm và thị trờng

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đã đề ra 11 chơng tình phát triển, trong đó có "Chơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn",với phơng hớng và giải pháp là :"Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và rau đậu có hiệu quả kinh tế cao; hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ " và "Mở rộng thị tr- ờng xuất nhập khẩu; tăng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, tạo thêm những nhóm hàng, mặt hàng có khối lợng và giá trị lớn. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28%". Theo định hớng chính sách đối ngoại trong thời gian tới là "Tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới...."

Chủ trơng phát triển mạnh loại cây ăn quả, rau, hoa, sinh vật cảnh để đáp ứng yêu cầu trong nớc và từng bớc nâng lên thành mặt hàng xuất khẩu lớn ... đã đợc Hội nghị lần thứ năm- BCHTW Đảng khoá VII năm 1993 đề cập tới. Những chủ trơng trên là những định hớng lớn cho phát triển ngành rau quả nói chung, thúc đẩy xuất khẩu rau quả nói riêng.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ t - BCHTƯ Đảng khoá VIII, trong giải pháp “ Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng CNH, HĐH, hợp tác hoá và dân chủ hoá” tiếp tục khẳng định “... u tiên phát triển các cây trồng vật nuôi có qui mô xuất khẩu tơng đối lớn và thị trờng ổn định, đặc biệt coi trọng các sản phẩm quí hiếm ta có lợi thế. Hết sức chú trọng phát triển công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến”.

3.1.1. Định hớng về thị trờng

Trong 10 năm tới hàng rau quả của chúng ta sẽ xuất khẩu sang tất cả các thị trờng chủ yếu trên thế giới. Đặc biệt chú trọng vào thị trờng Châu á- Thái Bình Dơng, nhờ vị trí địa lý gần ta lại có thể khai thác xuất khẩu một số loại rau quả dới dạng tơi hay ớp lạnh, nhất là trong những năm trớc mắt cha có điều kiện vơn xa. Trong đó Trung Quốc vẫn đợc coi là thị trờng lớn nhất của Việt Nam và có thể đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tới mức vài triệu/năm. Các thị trờng quan trọng khác vẫn là Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Asean, Australia. Chú trọng hơn nữa vào thì trờng đầy tiềm năng và lý tởng Bắc Mỹ để tới năm 2010 sẽ đạt đợc mức xuất khẩu là 150-200 triệu USD, riêng thị trờng Hoa Kỳ, Việt Nam phấn đấu mỗi năm xuất khẩu sang thị trờng 100 triệu USD, tức là đuổi kịp mức

xuất khẩu của Thái Lan, Philippin hiện nay vào thị trờng này. Đây là thị trờng có nhu cầu rất lớn về rau, quả, đặc biệt là rau nhiệt đới. Tuy nhiên, so với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm tận phía bên kia bán cầu, cách chúng ta nửa vòng trái đất, nên khả năng xuất khẩu rau quả dới dạng tơi hoặc ớp lạnh là rất khó khăn, ít nhất là trong những năm trớc mắt. Vì vậy, cần hớng mạnh vào việc xuất rau, quả chế biến dới tất cả các dạng đợc khách hàng chấp nhận hoặc yêu cầu: muối, đóng hộp, sấy khô, nghiền, ép thành nớc quả hoặc nớc quả cô đặc, mứt quả… sang thị trờng nớc này. Tuy nhiên, trớc mắt khả năng này còn bị hạn chế về nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến, giá thành còn cao, thiết bị và công nghệ chế biến lạc hậu, vận tải xa,... nên khó cạnh tranh và do đó cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc trong một thời gian vào những năm đầu phát triển.

3.1.2. Định hớng về sản phẩm

- Rau quả ở dạng tơi: Rau quả xuất khẩu dới dạng tơi ngoài việc cần có giống tốt bảo đảm chất lợng, màu sắc, hơng vị phù hợp nhu cầu của khách hàng, đòi hỏi phải có đầu t vốn lớn: thiết bị làm lạnh tiên tiến bảo đảm rau, quả không bị mất nớc, kho chứa và phơng tiện vận chuyển lạnh... Do đó, trớc mắt cha có khả năng xuất khẩu với khối lợng lớn. Trong những năm tới với những chính sách- biện pháp thích hợp (sẽ đề cập ở phần sau) cần tăng dần tỷ trọng rau, quả tơi trong cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng rau quả, vì cũng nh thị tr- ờng nội địa, thị trờng thế giới có nhu cầu lớn và a thích các chủng loại rau, quả tơi hơn là qua chế biến. Nhng vì yêu cầu về chất lợng rất cao, việc bảo quản vận chuyển phải có phơng tiện chuyên dùng đòi hỏi đầu t vốn lớn, và cần có thời gian..., nên trớc mắt ta cố gắng tranh thủ mọi hình thức có thể đợc để xuất khẩu dới dạng tơi một khối lợng nhất định, xuất khẩu cả chính ngạch và tiểu ngạch sang các thị trờng lân cận, xuất những lô hàng nhỏ nhng thờng xuyên theo đờng hàng không sang một số trung tâm nh Pari (Pháp), Berlin (Đức), Matxcơva (Nga), Tokyo (Nhật Bản), Canbơrơ (Ôxtrâylia), Oasinhtơn (Hoa Kỳ), ốtaoa (Canada),...; xuất làm nguyên liệu cho doanh nghiệp chế xuất để chế biến xuất khẩu cũng rất tốt và cần đợc khuyến khích tổ chức thực hiện tốt hơn. Trong khi khuyến khích tối đa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thác mọi hình thức xuất khẩu theo cơ chế chính sách chung nhằm tiêu thụ mọi chủng loại rau, quả mà khách hàng có nhu cầu, với khẩu hiệu: "Miễn là khách hàng chấp nhận và ta bán đợc hàng, thu đợc vốn, ngời sản xuất và xuất khẩu đều có lợi"; đồng thời cần lợc chọn một số chủng loại rau quả thị trờng có nhu cầu lớn và thờng xuyên mà ta có khả năng mở rộng sản xuất có hiệu quả cao để áp dụng một số chính sách khuyến khích, u đãi

đặc biệt nhất là trong những năm đầu phát triển nhằm xuất khẩu với khối lợng lớn.

- Rau quả chế biến: Do xuất khẩu rau, quả dới dạng tơi còn bị hạn chế về nhiều mặt, nên hớng chủ yếu của ta là xuất khẩu rau, quả chế biến. Một số loại rau trớc mắt có thể chế biến dới dạng tơi đều có thể chế biến xuất khẩu với khối lợng lớn và có loại mang hiệu quả rất cao, trong đó đáng quan tâm phát triển sản xuất, chế biến để xuất khẩu là: nấm, “trà khổ qua”, da bao tử do đây đều là những loại rau mà thị trờng Mỹ có nhu cầu lớn. Theo đánh giá của Fao, thị trờng thế giới hàng năm có nhu cầu khoảng 800-900 ngàn tấn dứa hộp, trong đó riêng thị trờng Mỹ đã chiếm tới 200 ngàn tấn; tức là dứa xuất khẩu từ Việt Nam mới chỉ bằng 1% kim ngạch nhập khẩu dứa hộp của Hoa Kỳ. Vì vậy định hớng của nớc ta là áp dụng loại giống dứa mới (dứa Cayen) vào sản xuất, cho sản lợng cao gấp 5-6 lần giống dứa truyền thống của ta. Nếu chăm sóc tốt có thể đạt năng suất 50-60tấn/ha và đến năm 2010, cả nớc sẽ có 20.000 ha trồng dứa xuất khẩu và đạt đợc sản lợng khoảng 1 triệu tấn dứa, cho xuất khẩu vừa dới dạng tơi và chế biến với kim ngạch khoảng 200 triệu USD. Ngoài dứa hộp, còn có nhiều loại quả khác có thể chế biến dới dạng đóng hộp để xuất khẩu nh: vải hộp, nhãn, chôm chôm; đặc biệt chú trọng định hớng phát triển các loại nớc quả và nớc cô đặc mà ngời tiêu dùng Mỹ có nhu cầu do hơng vị lạ: đu đủ, chôm chôm, ổi, mãng cầu, thanh long, da hấu…

3.2. Quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung

Định hớng quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung xuất phát từ những đòi hỏi khách quan về kinh tế-xã hội, và căn cứ vào nhu cầu của thị tr- ờng, vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng và vào chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Định hớng quy hoạch vùng sản xuất rau thành 2 vùng trồng rau ôn đới: Đồng bằng sông Hồng, trồng các loại cải bắp, khoai tây, cà chua, da chuột… Vùng Đà Lạt trồng rau ôn đới chủ yếu để xuất khẩu tại chỗ.

Hình thành các vùng quả tập trung để chủ động các nguồn nguyên liệu cho nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo tốt khối lợng các hợp đồng đã ký và có đợc chất lợng đồng đều. Khi đó hoa quả thu đợc để xuất khẩu không phải chỉ đơn thuần là thu từ những nhà vờn. Vùng cây ăn quả có những vùng chuyên canh sẽ đợc hình thành nh bảng sau:

TT Vùng Diện tích

hiện có Diện tíchnăm 2010 Các loại cây ănquả chủ yếu

I Vùng trung du miền núi

Vùng quả ôn đới Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai), Mộc Châu( Sơn La), Hà Giang, Lạng Sơn

8.200 40.000 Mơ, mận, đào, lê, táo

Vùng cây ăn quả đặc sản Cao Lộc- Lộc Bình- Bắc Sơn (Lạng Sơn)

6.000 15.000 Hồng, đào, quýt Vùng cam quýt Lục Yên-

Yên Bái- Bắc Giang- Hà Giang

8.300 50.000 Cam quýt

Vùng vải, nhãn, dứa Đông Triều (Quảng Ninh, Hữu Lũng (Lạng Sơn)

14.400 60.000 Vải, nhãn, dứa Vùng chuối, dứa Phú Thọ,

Yên Bái 3.500 35.000 Chuối, dứa

Vùng bởi đặc sản Đoan Hùng (Phó thọ), Yên Sơn- Yên Bình (Yên Bái)

1.800 5.000 Bởi, cam, quýt Vùng cây ăn quả dọc đ-

ờng quốc lộ 6 Hoà Bình- Sơn La.

23.000 40.000 Mơ, mận, đào lê, xoài, nhãn, vải, na dai II Vùng đồng bằng Sông Hồng Vùng chuối, dứa, Phú Thọ, Lập Thạch, Tam Dơng (Vĩnh Phúc) 2.200 15.000

Vùng cây ăn quả dọc đ-

ờng 21A Hà Tây 300 2.000 Vải, nhãn, mơ,hồng Vùng vải, nhãn, dứa Hải

Dơng, Hng Yên 9.600 40.000 Vải, nhãn, dứa

Vùng chuối đồng bằng

Sông Hồng 14.600 15.000 Chuối

Vùng ngoại thành Hà Nội 300 2.000 Cây có múi, hồng xiêm, táo, chuối Vùng Đồng Giao ( Ninh Bình) 2.000 4.000 Dứa III Khu bốn cũ Vùng Hà Trung (Thanh Hóa) 1700 2.000 Dứa Vùng Quỳ Hợp- Nghĩa

Đàn( Nghệ An) 3.900 8.000 Cam, dứa

Vùng Hơng Khê- Hơng Sơn-Kỳ Anh (Hà Tĩnh)- Tuyên Hoá (Quảng Bình)

3.500 25.000 Bởi phúc trạch, cam Bố Hạ

Vùng Hơng thuỷ-Hơng trà

( Thừa Thiên huế) 150 1.000 Bởi, hồng xiêm

IV Duyên hải miền trung

Vùng Tuy Phớc, An Phớc,

Phù Cát( Bình Định) 600 5.000 Xoài

Vùng Cam Ranh, Diên

Khánh( Khánh Hoà) 2.800 8.000 Xoài

Vùng Ninh Thuận, Bình

Thuận 6.200 20.000 Thanh long, nho

V Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên 11.800 25.000 Bơ, hồng, sầu riêng

VI Đông Nam Bộ

Vùng Bà Rịa, Vũng Tàu 6.600 15.000 Nhãn, na, chôm chôm

Vùng Đồng Nai 15.600 25.000 Chôm chôm, mít

tố nữ, xoài, chuối

Vùng Tân Triều (Đồng

Nai) 1.000 5.000 Bởi, sầu riêng,chôm chôm Vùng Lái Thiêu (Bình D-

ơng) 5.700 15.000 Măng cụt, mít tốnữ, sầu riêng

Vùng Dứa Bình Phớc 5.600 15.000 Dứa, chôm

chôm, sầu riêng

VI

I Đồng Bằng Sông CửuLong

Vùng dứa đông bắc (Tiền

Giang) 36.300 50.000 Dứa, chuối, nhãn

Vùng dứa Bình Sơn ( Kiên

Giang) 10.300 20.000 Dứa, nhãn

Vùng dứa bán đảo Cà

Mau và tây sông hậu 14.300 35.000 Dứa Vùng ven giữa sông Tiền

và sông Hậu 70.000 120.000 Cây có múi, ổi,nhãn, xoài, chôm chôm

Cộng 295.910 994.000

Vùng quả phân tán không

tập trung 130.000 224.000 Na, hồng xiêm

Tổng Cộng 426.000 994.000

Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w