Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 40 - 45)

II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ

2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

2.1. Những thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Sự sụp đổ của các thị trờng truyền thống nh: Liên Xô và các nớc Đông Âu do khủng hoảng chính trị là một bài học lớn, bắt buộc ta phải đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng thì mới thích ứng kịp thời trớc những biến động đột ngột của thị trờng nớc ngoài. Trong những năm gần đây, chúng ta đã có thêm đợc nhiều thị trờng mới, sản phẩm rau quả nớc ta hiện nay đã có mặt trên 50 nớc, trong đó chủ yếu là thị trờng châu á, Tây Bắc Âu và Mỹ. Tuy nhiên, số thị trờng ta có kim ngạch xuất khẩu khoảng 10 triệu USD trở lên còn ít chỉ có 4 thị trờng gồm Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đó là những thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.

Nguồn: Bộ thơng Mại Việt Nam năm 2002.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cho thấy một mặt rau quả Việt Nam vẫn cha thực sự thâm nhập nhiều vào các thị trờng tiêu thụ rau quả chính trên thế giới nh Mỹ, EU, Nhật Bản. Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ tận dụng tơng đối tốt lợi thế về vị trí địa lý của mình để khai thác thị trờng Trung Quốc

2.1.1. Thị trờng Liên xô và các nớc Đông Âu

Trớc những năm 1990 rau quả Việt Nam chủ yếu xuất khẩu vào các nớc Đông Âu và Liên Xô, với các sản phẩm: cải bắp, cà rốt, khoai tây, hành, tỏi, chuối, cam và các loại rau quả đóng hộp khác. Đặc biệt vào năm 1990, Liên Xô nhập khẩu 98% rau quả xuất khẩu của ta. Từ những biến động chính trị vào năm 1991, sự sụp đổ của khối COMENCO kéo theo sự giảm mạnh nhập khẩu rau quả của các nớc này từ Việt Nam. Nếu nh trớc đây, thị trờng các nớc này chiếm phần lớn tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam thì hiện nay chỉ còn khoảng 1-3%. Trong số đó, chỉ có lợng xuất khẩu rau quả sang Nga là đáng kể, đạt mức từ 1 triệu USD năm 1999 đến 4,6 triệu USD năm 2000. Xuất khẩu rau quả sang các nớc khác nh Ukraina, Czech, Ba Lan, Hungary đạt giá trị rất thấp chỉ trên dới vài trăm nghìn USD. Tuy vậy, theo đánh giá của Tổng công ty Rau quả Việt Nam thì "Nga vẫn là thị trờng rau quả lớn nhất của Tổng công ty” và là thị trờng rộng lớn, có khả năng tiêu thụ số lợng lớn rau quả của nớc ta. Với thuận lợi cơ bản là thời vụ hai nớc chéo nhau nên nhu cầu tiêu thụ rau quả Việt Nam của thị trờng Nga lớn. Tuy nhiên khoảng cách địa lý cũng là một trong những khó khăn khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này. Các loại quả có thể đợc tiêu thụ nhiều là chuối tơi, chuối sấy và đồ hộp, nớc quả đông lạnh.

2.1.2. Thị trờng Trung Quốc

Hiện nay Trung Quốc vẫn là thị trờng nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, trong khi đó xuất khẩu rau quả của Trung Quốc lớn gấp 10 lần nhập khẩu. Mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng này tăng nhanh, từ 10,445 triệu USD năm 1998, 120,351triệu USD năm 2001, đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên và đạt 121,529 triệu USD, gấp 10 lần kim ngạch xuất khẩu năm 1998, và chiếm tới 60% thị trờng xuất khẩu của rau quả Việt Nam. Do có những thuận lợi về mặt địa lý, nên giảm đáng kể chi phí vận tải và có khả năng tăng nhanh lợng xuất khẩu rau quả tơi. Thị trờng Trung Quốc là một thị trờng lớn và đang phát triển, dân số đông, tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh tạo ra nguồn cầu cao của ngời dân đối với các sản phẩm không thiết yếu nh chăn nuôi và rau quả. Thêm vào đó, đây cũng là thị trờng tơng đối dễ tính, yêu cầu về an toàn thực phẩm nhập khẩu không cao nh các nớc xuất khẩu rau quả chính khác của Việt Nam : Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Các loại quả xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này chủ yếu nh: xoài, chuối, vải, nhãn, thanh long, dứa. Tuy nhiên do các sản phẩm rau quả trong nớc của Trung Quốc có tính cạnh tranh cao hơn, và bản thân Trung Quốc cũng là một trong những nớc xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Rau quả của Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối đầu với những khó khăn đó. Nhng theo đánh giá của các nhà xuất khẩu rau quả thì đây vẫn là một thị trờng đầy tiềm năng, Việt Nam có thể mở rộng xuất khẩu tới hàng trăm triệu USD.

2.1.3. Các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc

Thị trờng các nớc trên có phong tục tập quán tơng đối giống Việt Nam, có nhu cầu tiêu thụ rau quả bình quân một năm hàng triệu tấn. Từ năm 1994, các nớc này bắt đầu có quan hệ buôn bán rau quả với nớc ta, kim ngạch xuất khẩu có xu hớng ổn định. Tơng lai, đây là thị trờng rất triển vọng, có sức mua cao, nhu cầu nhập khẩu lớn do bản thân thiếu đất, thiếu lao động, lao động bị thu hút vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu. Đài Loan trong nhiều năm gần đây luôn là nớc nhập khẩu rau quả đứng thứ 2 trong số các thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam do có lợi thế là khoảng cách vận chuyển ngắn, chi phí vận chuyển thấp và mức sống dân c cao.

Về lâu dài, Nhật Bản là thị trờng có nhiều tiềm năng, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu trung bình 5,8 tỷ USD rau quả, đứng th 4 thế giới, chủ yếu nhập từ Thái Lan (đạt kim ngạch 50-60 triệu USD rau quả tơi và 60-80 triệu USD rau quả chế biến). Hiện nay giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang

Nhật còn thấp, đạt 14,5 triệu USD vào năm 2002, tức là chỉ bằng 0,3 % lợng nhập khẩu rau quả hàng năm của Nhật, thấp hơn nhiều so với kim ngạch xuất khẩu của các thị trờng khác vào Nhật Bản nh Trung Quốc và các nớc Đông Nam á. Khó khăn lớn nhất đối với việc xuất khẩu rau quả sang thị trờng này là yêu cầu của thị trờng về chất lợng, an toàn, vệ sinh, bao bì và nhãn mác rất cao, hơn nữa cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu là rất lớn. Kinh nghiệm cho thấy, cách tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng này là hợp tác với các công ty Nhật Bản để đợc hớng dẫn về cách lựa chọn giống, phơng thức xuất khẩu, chế biến, đóng gói và vận chuyển. Một số công ty của ta đã áp dụng phơng pháp này, trong đó có các công ty của Nam Định, thành phố HCM và Đà Lạt. Dự kiến giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010 sẽ đạt 150-200 triệu USD.

2.1.3.Các nớc ASEAN

Thị trờng các nớc ASEAN hiện nay cha nhập khẩu nhiều rau quả của Việt Nam, trong năm 2002, mỗi nớc Singapore, Malaysia chỉ nhập khẩu từ 2-3 triệu USD rau quả từ Việt nam. Lợi thế xuất khẩu rau quả sang các nớc ASEAN của Việt nam là khoảng cách gần, cùng thuộc khối AFTA và có hệ thống thơng mại tự do. Tuy nhiên điều kiện sinh thái ở các nớc này tơng tự nh Việt Nam, nên họ có thể là đối thủ cạnh tranh hơn là thị trờng tiềm năng cho các sản phẩm vờn của Việt Nam. Do vậy, chúng ta cần hợp tác với các nớc ASEAN để tận dụng công nghệ, kỹ thuật và ngợc lại các nớc ASEAN có thể tận dụng lao động rẻ và các điều kiện đang phát triển khác của Việt Nam.

2.1.4. Các thị trờng khác

Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trờng úc còn rất hạn chế, đạt 0,4 triệu USD năm 1999 và 2 triệu USD năm 2002. Là một quốc đảo có điều kiện tự nhiên phong phú với các loài động thực vật đa dạng, nhng đất nớc thuộc Châu úc xa xôi này đặc biệt lo ngại sự lây lan bệnh tật từ các quốc gia khác. Theo các chuyên gia nên khai thác tốt khả năng hợp tác với thị trờng này, và trong tơng lai không xa, úc có thể là thị trờng rau quả lớn của Việt Nam.

Châu Âu hiện tiêu thụ khoảng 250.000 tấn dứa và 13.000 tấn trái vải mỗi năm. Đây là hai mặt hàng Việt Nam có nhiều tiềm năng sản xuất, có thể cạnh tranh đợc với Thái Lan và Malaysia nếu giá cả và chất lợng tốt. Ngoài hai mặt hàng dứa và vải, thanh long và măng cụt cũng có nhiều triển vọng xuất khẩu. Tuy nhiên, thị trờng này có tiêu chuẩn chất lợng riêng cho trái cây

rất cao, đòi hỏi các nhà kinh doanh xuất khẩu trái cây Việt Nam cần tăng cờng đầu t tiếp thị, tăng cờng hợp tác liên doanh, nhằm tranh thủ hỗ trợ về giống, kỹ thuật canh tác, thông tin thị trờng đề nâng cao năng suất, chất lợng và thu nhập. Các nớc Châu Âu nhập khẩu các sản phẩm vờn của Việt Nam chủ yếu nh rau quả đóng hộp, nớc quả và hạt tiêu. Do khoảng cách địa lý xa và chi phí vận chuyển cao lại có nhiều nguồn cung cấp sản phẩm nhiệt đới tơi gần Châu Âu nên rau quả xuất khẩu của Việt Nam chiếm vị trí hết sức khiêm tốn. Kim ngạch xuất khẩu sang những nớc này đạt 40 triệu USD năm 2000 bao gồm cả rau quả và hạt tiêu.

2.2. Tầm quan trọng của việc mở rộng thị trờng đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam của Việt Nam

Trong những năm sắp tới, để nâng cao đời sống nhân dân, để quá trình hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao về kinh tế và xã hội, Việt Nam cần duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, cần giải quyết việc làm cho hàng triệu ngời đến tuổi lao động hàng năm… trong khi đó nhu cầu thanh toán trong nớc cha thể tiêu thụ hết sản phẩm hàng hoá đợc tạo ra với tốc độ tăng tr- ởng cao hàng năm. Đối với sản phẩm rau quả cũng trong tình trạng đó. Những năm qua, sản phẩm rau quả cha nhiều lắm, song đã có tình trạng “thừa” sản phẩm. Nếu tiếp tục khuyến khích sản xuất, nạn ế thừa sản phẩm sẽ có nguy cơ trầm trọng hơn. Rất may là, cùng với thị trờng trong nớc, còn có thị trờng thế giới đang rộng mở. Nếu đặt nền sản xuất nông nghiệp nớc ta trong quan hệ không chỉ với thị trờng trong nớc, mà cả với thị trờng ngoài nớc, sẽ thấy đợc sự tăng cờng xuất khẩu rau quả không chỉ có thể thực hiện đợc, mà còn cần thiết phải thực hiện và thấy đợc tầm quan trọng của việc mở rộng thị trờng xuất khẩu cho rau quả Việt Nam.

Trớc hết thấy đợc, nếu chúng ta làm tốt công tác nghiên cứu và phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ cho rau quả thì sẽ đẩy mạnh đợc xuất khẩu mặt hàng này. Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sẽ là đòn bẩy để kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo thêm đợc việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động trong nông nghiệp nông thôn, và cũng là đòn bẩy để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng tiên tiến, trong đó giá trị sản phẩm phi lơng thực chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sẽ góp phần tăng thêm nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế nớc nhà, đồng thời cũng qua xuất khẩu rau quả, ta có thể chuyển hoá sản phẩm có yêu cầu lao động với trình độ không cao lắm lấy sản phẩm có yêu cầu lao động với trình độ cao. Quá trình

rất cần đẩy nhanh để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.

Mặt khác, đa dạng hoá thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho rau quả của chúng ta vẫn duy trì đợc tốc độ tăng ổn định của kim ngạch xuất khẩu trong trờng hợp có những biến động về thị trờng. Tức là phân tán đợc rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hoá. Thêm vào đó, nhu cầu của mỗi thị trờng là khác nhau, những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ thay đổi theo từng thị trờng. Sản phẩm rau quả của nớc ta có nhiều chủng loại và những cấp độ khác nhau, vì vậy việc có thể thực hiện chiến lợc phân loại thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w