1. Kết quả bảng hỏi:
1.3 Kỹ thuật quản lý lớp học và phương pháp giảng dạy khi lớp học có trẻ tự kỷ:
Bảng 4:Kỹ thuật quản lý lớp học và phương pháp giảng dạy
Kỹ thuật quản lý lớp học Phương pháp giảng dạy Giáo viên 1 -Quản lý lớp học dựa vào
nội quy.
- Cho các em tự kỷ lên ngồi đầu để dễ quản lý, sắp xếp ngồi cùng một bạn giỏi trong lớp để hỗ trợ. - Dùng tranh ảnh và mơ hình thật - Kết hợp âm thanh
Giáo viên 2 Quản lý lớp học dựa vào nội quy được thiết kế dưới dạng hình ảnh trực quan.
- Học tập kết hợp với trò chơi - Dùng tranh ảnh và mơ hình thật
Giáo viên 3 Quản lý dựa vào nội quy lớp học và sự mềm dẻo, linh hoạt, khả năng khuyên bảo bằng lời nói đối với các em.
- Góc yên tĩnh (cho các em ngồi một mình ở một khu vực yên tĩnh khi các em có những biểu hiện ảnh hưởng đến lớp học đến khi vâng lời trở lại và điều chỉnh thái độ của mình).
Giáo viên 4 -Phân chia lớp học với số - Đồng giảng dạy.
lượng vừa phải, chia theo tuổi sinh học của các em để quản lý.
-Thiết lập nội quy lớp học, không thực hiện hoặc vi phạm sẽ có hình phạt: đứng trong 5 phút đến 10 phút tùy theo mức độ vi phạm. - Học tập theo hình thức kể chuyện, vẽ tranh, tập hát, sử dụng mơ hình thật. Giáo viên 5 - Sắp xếp lớp học vật lý và chú ý đặc biệt đến các TTK, xây dựng nội quy ở lớp học Sắp xếp các lớp học với số lượng nhỏ, phân chia lớp học theo các mức độ thực hiện hành vi, khả năng giao tiếp và khả năng ngôn ngữ của các em để quan lý. - Đồng giảng dạy - Học tập kết hợp thực hành: đóng vai, tập hát. - Học tập kết học trị chơi 2. Phân tích kết quả:
Nhìn chung, qua các câu trả lời thu thập từ giáo viên, chúng tôi rút ra những kết luận về TTK trong nghiên cứu như sau: TTK đa phần gặp phải nhiều vấn đề về mặt phát triển ngơn ngữ và kiểm sốt hành vi do những ảnh hưởng từ yếu tố bệnh lý khi trẻ mắc chứng tự kỷ. Về ngôn ngữ, sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ ở mức đơn giản có phần kém hơn so với các bạn đồng trang lứa. Trẻ học và ghi nhớ ngơn ngữ bằng hình ảnh tốt hơn so với văn bản thơng thường. Về hành vi, trẻ dễ có hành vi bộc phát, trẻ chậm chạp hơn so với các bạn cùng tuổi. Phân tích các hành vi trên, mặc dù gặp những khó khăn về mặt ngơn ngữ và hành vi nhưng việc tiếp xúc với một ngôn ngữ khác trong đời sống hằng ngày không hề dẫn đến một tác hại nào mà ngược lại cịn mang nhiều lợi ích cho sự phát triển toàn diện cho trẻ ngoài sự phát triển về kỹ năng 16
ngôn ngữ. Việc xử lý ngôn ngữ của trẻ tự kỷ thường gặp khó khăn trong cung giọng, giọng trẻ thường là phẳng và đơn điệu, tiếng Việt vốn là ngơn ngữ có dấu, cung giọng lên xuống nên có thể trẻ gặp khó khăn trong xử lý hơn so với tiếng Anh. Vì vậy mà khi tiếp xúc với ngơn ngữ tiếng anh TTK có thể có nhiều cơ hội hơn để phát triển ngơn ngữ của bản thân và cịn có thể giúp các em cải thiện về mặt giao tiếp nếu như được tiếp cận đúng phương pháp.
Về những khó khăn mà các thầy cô đang giảng dạy tiếng Anh cho TTK đang phải đối mặt bao gồm: khó khăn khi thực hiện và hiểu các cuộc hội thoại với trẻ; khó khăn khi truyền tải các nội dung bài học cho các em như học từ vựng, câu dài; khó khăn về quản lý thời gian giảng dạy khi phải thường xuyên chuẩn bị nhiều loại hình tài liệu giảng dạy và kèm các em nhiều hơn các bạn trong lớp. Từ những khó khăn về mặt ngôn ngữ và hành vi của TTK mà những thầy cơ giảng dạy các lớp có TTK cũng gặp khơng ít khó khăn và thách thức, để góp phần giúp các lớp học tiếng Anh có TTK đạt được hiệu quả các thầy cô đã phải nỗ lực rất nhiều, do đó cần có những phương pháp học tập và những kỹ thuật khác nhau với sự linh hoạt và sáng tạo để có thể giúp các em học sinh tiểu học học tiếng Anh một cách tiến bộ hơn.
Bàn về kỹ thuật quản lý lớp học và phương pháp giảng dạy, qua việc thu thập các thông tin từ 5 giáo viên, chúng tơi nhận thấy có sự tương đồng và khác biệt rõ rệt trong kỹ thuật quản lý lớp học và phương pháp giảng dạy của các thầy cô ở trường tiểu học và các thầy cô ở trung tâm chuyên biệt. Về sự tương đồng, ở tất cả các trường tiểu học và các trung tâm đều áp dụng những nội quy lớp học, sử dụng mơ hình kết hợp giữa học tập và tổ chức trò chơi, sử dụng tài liệu giảng dạy đa dạng ở dạng âm thanh, hình ảnh, mơ hình thật. Về sự khác biệt, ở các trường tiểu học, về kỹ thuật quản lý các thầy cơ có hình thức sắp xếp lớp học vật lý trong khi đó ở trung tâm sẽ có sự phân chia mức độ bệnh, khả năng của trẻ để lập thành các lớp học nhỏ, phục vụ dễ dàng cho sự quản lý. Một kỹ thuật quan lý phổ biến ở hầu hết các trung tâm , trường hợp là sắp xếp lớp học vật lý. Kỹ thuật này cũng được đề cập trong nghiên cứu “Kỹ thuật quản lý lớp học cho trẻ tăng động giảm chú ý và rối loạn ngơn ngữ” (Nguyễn Nhã Un, 2020). Có thể thấy, phương pháp này đang phát huy tác dụng khá tốt trong quản lý và dạy học cho trẻ tự kỷ. Về phương pháp giàng dạy, một sự khác biệt khá rõ rệt trong phương pháp giảng dạy giữa các trung tâm và trường học đó là đồng giảng 17
dạy. Phương pháp này chỉ được áp dụng ở các trung tâm, nguyên nhân có thể là sự giới hạn về mặt chi phí của các trường tiểu học nếu mỗi lớp học đều sắp xếp 2 giáo viên giảng dạy. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này theo như quan sát của chúng tơi thì hiệu quả lại khá cao so với với học chỉ một thầy cô quản lý.
Ở phần tiếp theo của nghiên cứu, chúng tôi sẽ dựa trên những kết quả thu được, những phân tích nêu trên để đề xuất các phương pháp giảng dạy và kỹ thuật quản lý lớp học. Về phần phương pháp giảng dạy, kết quả đề xuất sẽ dựa trên phân tích các phương pháp các thầy cơ đã và đang áp dụng cho các em, kết hợp dựa trên quan sát của chúng tơi trong q trình nghiên cứu để tổng hợp và đề xuất các phương pháp phù hợp. Về kỹ thuật quản lý lớp học, chúng tôi nghiên cứu và tham khảo các kỹ thuật quản lý lớp học nhưsắp xếp lớp học vật lý, đặt ra hệ thống quy định lớp học, hệ thống Buddy, giải quyết xung đột giữa các cá nhân (Nguyễn Nhã Uyên, 2020). Tuy nhiên, không lặp lại nghiên cứu này, chúng tôi kết hợp với các kết quả thu thập được từ các thầy cô và căn cứ vào kết quả quan sát trong quá trình nghiên cứu để đề xuất các kỹ