Bảng 2 .15 Bảng dự báo báo cáo kết quả hoạt động của công ty dự kiến năm 2020
3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
3.2.2 Tăng cường việc đầu tư đổi mới, bổ sung và tìm nguồn tài trợ cho TSCD
Phương thức tiến hành
- Tăng cường đầu tư, mua sắm nhà cửa vật kiến trúc: với năng lực phát triển đã gây dựng được sự uy tín, cơng ty cần quan tâm xây dựng cải tạo thêm khu vực trụ sở văn phòng khang trang hơn, sơn sửa cải tạo cho khu vực cổng chính,... Đây chính là bộ mặt, là nơi xây dựng thiện cảm đối với các công tác.
- Đầu tư mua trang thiết bị sản xuất: vì máy móc thiết bị sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nguồn TSCD của công ty nên việc lựa chọn máy móc tập trung đầu tư thay mới là điều rất quan trọng, không thế không thực hiện. Việc ra quyết định thay thế mua mới TSCD dựa trên một số yếu tố:
Trong việc lựa chọn máy móc cho một cơng việc cụ thể, điều thiết yếu là phải kiểm tra một các kỹ càng cơng suất của thiết bị. Máy móc có cơng suất lớn hơn yêu cầu của cơng việc thì dùng nó sẽ khơng hợp lý, trong khi đó máy móc có cơng suất thấp hơn yêu cầu của công việc sẽ hay bị hư hỏng và chi phí bảo trì cao.
Một số biện pháp để có thể có được máy móc sản xuất với những ưu điểm và hạn chế riêng nhất định:
Mua theo phương thức trả ngay bằng tiền mặt: Mua trả ngay bằng tiền mặt các thiết bị là phương án có hiệu quả ngay trong việc sử dụng TSCD. Tuy nhiên, đó là biện pháp cứng nhắc và có ảnh hưởng đến lượng tiền mặt của cơng ty. Do đó, cơng ty cần phải tính tốn xem giữa việc bỏ tiền ra mua và việc đầu tư khoản tiền đó cho cơng việc khác thì việc nào hiệu quả hơn. Nên so sánh việc mua thiết bị với việc giành quyền sử dụng thiết bị theo một phương thức khác.
Thuê mua: Mua máy móc sản xuất theo phương thức thuê mua là việc trả trước một khoản tiền như là để đặt cọc, thường khoản 30%, phần còn lại sẽ trả trước khi hết ½ thời gian sử dụng máy. Tổng chi phí mua theo phương pháp này bao giờ cũng cao hơn phương thức trả tiền ngay, song quỹ tiền mặt để lưu thông sẽ được cải thiện do quyết định này của nhà sản xuất. Lý tưởng nhất là máy móc thiết bị tạo được một khoản lợi nhuận bằng với chi phí cho đến khi nó đến hạn phải trả.
Đánh giá hiệu quả của giải pháp
Việc thực hiện thành công đổi mới công nghệ, thay mới TSCD để đảm bảo năng suất của TSCD, nâng cao năng lực cạnh trạnh của cơng ty, tiết kiệm chi phí quản lý, sửa chữa tài sản cố định thường xuyên.
Trong ngắn hạn có thể tác động làm giảm nguồn tài sản tiền của công ty nhưng về dài hạn đảm bảo khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho công ty.
Hàng năm ngồi số vốn cơng ty bổ sung hàng năm, cơng ty cần tích cực huy động như vốn vay tín dụng, dù phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định nhưng đây là biên pháp duy nhất đáp ứng được nhu cầu trang bị TSCD, máy móc thiết bị cho Công ty.
Đối với TSCD là nhà cửa, vật kiến trúc không trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, Công ty cần phân định riêng giá trị tài sản này.
Cơng ty cần tích cực huy động các nguồn vốn tài trợ cho tài sản cố định như: Vay vốn của các tổ chức tín dụng, tăng cường liên doanh, liên kết, huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi của các cán bộ nhân viên, hoặc thơng qua thị trường tài chính,...
Q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, để giảm thiểu rủi ro và chủ động trong việc bù đắp sự thiếu hụt vốn. Cơng ty cần thực hiện:
- Trích lập quỹ dự phịng tài chính theo đúng chế độ quy định để bù đắp những khoản chênh lệch từ tổn thất, rủi ro trong kinh doanh.
- Mua bảo hiểm cho tài sản cố định cũng là một biện pháp tốt nhằm bảo toàn vốn.
3.2.3 Tăng cường đầu tư đổi mới trình độ kỹ thuật, cơng nghệ của cơng ty
Để định hướng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn đầu tư vào TSCD trong những năm trước mắt và lâu dài. Do đó trên cở sở nghiên cứ TSCD đầu tư về một số tiến bộ khoa học công nghệ, năng suất lao động, công suất, tuổi thọ của máy và lựa chọn đối tác đầu tư cho phù hợp với chi phí sử dụng vốn nhỏ nhất.
Hiện nay, máy móc thiết bị của cơng ty có nhiều thế hệ chủng loại khác nhau, có những máy móc thiết bị đầu tư đã tương đối cũ kỹ. Trong 3 năm qua, tuy công ty đã đầu tư đổi mới làm TSCD tăng lên một cách đáng kể nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Với nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị lớn và nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa, trong khi nguồn vốn lại bị hạn hẹp nên việc đầu tư và đổi mới máy móc thiết bị của cơng ty cịn chắp vá khơng đồng bộ. Điều này đã làm ảnh hưởng khơng ít tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cao su Đà Nẵng.
Để đáp ứng nhu cầu vốn cố định, trong thời gian tới cơng ty cần phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn. Ngồi việc vay vốn của Ngân hang, vay cán bộ cơng nhân viên, nhận góp vốn liên doanh và trông chờ vào sự cấp phát vốn từ ngân sách, cơng ty có thể huy động vốn qua thị trường tài chính như: Phát hành trái phiếu và phương thức thuê tài sản.
Huy động vốn qua thị trường tài chính bằng phương pháp phát hành trái phiếu sẽ giúp cho công ty huy động được một lượng vốn lớn và dài hạn, đáp ứng nhu cầu về vốn cố định của cơng ty. Việc phát hành trái phiếu có những thuận lợi nhất định, do vậy cơng ty cần căn cứ vào tình hình thực tế cũng như mục tiêu của cơng ty để lựa chọn hình thức và quy mơ phát hành cho phù hợp. Thị trường chứng khoán ở nước ta hiện nay đã tương đối phát triển, chính vì vậy việc phát hành trái phiếu công ty khá thuận lợi.
Bên cạnh việc phát hành trái phiếu thì trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty thì việc th tài sản là phương thức rất hữu ích, nó giúp cho cơng ty trong trường hợp thiếu vốn vẫn có thể có được số tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay thuê tài sản có hai phương thức là thuê vận hành và thuê tài chính.
Th vận hành: Khi cơng ty có những hợp đồng mới và những hợp đồng này khơng thường xun, thì việc mua sắm tài sản mới để sản xuất ra sản phẩm cho những hợp đồng.
Một phương thức thuê tài sản nữa đó là phương thức thuê tài chính: Thuê tài chính cịn gọi là th vốn, là một phương thức tín dụng trung và dài hạn. Hiện nay, công ty đang thiếu vốn trung và dài hạn do đó th tài chính là một biên pháp hữu ích và thiết thực với cơng ty trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Việc sử dụng phương thức này sẽ mang lại cho công ty một số lợi thế sau:
- Giúp công ty không phải huy động, tập trung tức thì một lượng vốn lớn để mua tài sản, như vậy với số vốn hiện có cơng ty có khả năng mở rộng hơn nữa quy mơ sản xuất kinh doanh.
- Giúp cơng ty nhanh chóng thực hiện dự án đầu tư, chớp lấy cơ hội kinh doanh.
Tuy phương thức này cịn khá mới mẻ nhưng đối với tình trạng thiếu vốn để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh thì nên vận dụng phương thức này vì nó tạo cho cơng ty một tiềm năng lớn để phát triển.
Dù khai thác nguồn vốn nào, công ty cũng phải đảm bảo được khả năng tự chủ của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tán rủi ro và phát huy tối
đa ưu điểm của các nguồn vốn được huy động. Việc đầu tư vào TSCD phải dựa trên cơ sở những dự án đầu tư đã được thẩm định một cách kỹ càng. Việc đầu tư phải tiến hành đồng bộ để tránh tình trạng máy móc thiết bị cịn chắp vá khơng đồng bộ như hiện nay. Đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn kinh doanh của công ty.
Chú trọng hơn nữa công tác thanh lý một số tài sản cố định đã quá cũ hoặc khơng cịn phù hợp với yêu cầu của sản sản xuất kinh doanh. Xử lý nhanh tài sản cố định đã quá cũ, xem xét lại tài sản cố định nào cần nhượng bán thanh lý, đôn đốc kiểm tra mức độ hư hỏng... là một trong những biện pháp quan trọng nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung.
Tiếp tục cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng, sản xuất lốp Radial đạt công suất thiết kế của Dự án đồng thời, đẩy mạnh các chương trình hợp tác với các chuyên gia đầu ngành về công nghệ ô tô trên thế giới để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm DRC.
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm tạo ra giá trị gia tăng trong sản phẩm, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2.4 Lập kế hoạch và cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định
Như chúng ta đã biết, khấu hao cơ bản là một trong những nội dung quan trọng của quản lý và sử dụng vốn cố định. Việc trích khấu hao hợp lý sẽ đảm bảo cho việc thực hiện tái đầu tư tài sản cố định được thơng suốt. Việc này phải được thực hiện có kế hoạch và chiến lược cụ thể.
Trong những năm qua, cơng ty đã thực hiện trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của Nhà nước.
Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định hàng năm là nhằm xác định số tiền khấu hao hàng năm được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh giúp cho cơng ty quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp biết được số vốn cố định giảm trong năm kế hoạch. Từ đó mà xác định nguồn tài chính bù đắp số vốn cố định đã giảm nhằm tái sản xuất giản đơn ra TSCD khi nó bị hư hỏng.
Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định chính xác sẽ góp phần lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh được chính xác, từ đó mà lập kế hoạch lợi nhuận được chính xác.
Đa số những tài sản cố định của Công ty khi đã hết thời gian khấu hao, nhiều tài sản cố định đã trở nên q cũ, khơng cịn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Việc xử lý nhanh những tài sản cố định này là một trong những biện pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Bởi đối với những tài sản đã q cũ thì chi phí hoạt động thường rất cao, trong đó chưa kể tới chi phí duy trì, bảo dưỡng. Điều này làm lợi nhuận Công ty bị giảm sút, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó, những tài sản đã quá cũ không đảm bảo sự an tồn trong q trình sử dụng mà cịn làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây khó khăn cho cơng ty.
3.2.5 Hồn thiện cơng tác hoạch tốn kế tốn
Xuất phát từ vai trị của cơng tác hạch tốn, kế tốn địi hỏi cơng ty phải không ngừng nâng cao và hồn thiện cơng tác hạch toán kế tốn của doanh nghiệp.cơng tác hạch tốn kế tốn được hồn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Do vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, máy móc thiết bị nên hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán trong vấn đề mua sắm, theo dõi, nhượng bán tài sản cố định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Công ty cao su Đà Nẵng đạt được những thành tích nhất định trong sản xuất kinh doanh và trong sử dụng nguồn vốn cố định, một phần quan trọng là nhờ sự đóng góp của cơng tác hạch tốn khơng ngừng được củng cố.
Trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định, trong cơng tác hạch tốn kế tốn, cơng ty cần tập trung vào một số vấn đề sau:
Công ty nên mở sổ theo dõi tài sản cố định cho từng đơn vị, từng bộ phận sử dụng để hàng tháng kế tốn có thể đánh giá và tính khấu hao tài sản cố định một cách chính xác.
Ngồi ra, cơng ty cũng nên áp dụng thêm phần mềm kế toán vào hoạt động hạch toán kế toán để đồng bộ và chính xác hóa số liệu, giảm nhẹ cơng việc tính tốn và tiện ích cho việc trích xuất dữ liệu, dễ dàng đưa ra thơng tin quản trị, kịp thời cho điều hành sản xuất kinh doanh.
3.2.6 Coi trọng công tác bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực
Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của cơng ty. Vì vậy, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng nhân lực tối ưu là giá trị cốt lõi cho sự phát triển của công ty.
Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động thơng qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện về mơi trường làm việc, mơi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con người, để họ mang hết sức mình hồn thành các nhiệm vụ được giao.
Các tài sản cố định trong cơng ty có rất nhiều loại và giá trị khác nhau và thường được thay đổi liên tục qua các năm. Vậy nên cơng tác quản lý càng phức tạp, địi hỏi trình độ quản lý càng ngày được nâng cao. Việc nâng cao bồi dưỡng trình độ cho nhân viên bộ phận quản lý phải được chú trọng thực hiện một cách thường xuyên nhằm phát huy được hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách tốt nhất, đồng thời phải nâng cao trình độ nhận thức về máy móc thiết bị đối với cơng nhân lao động. Như vậy sẽ phát huy được quyền chủ động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với cán bộ quản lý:
Cần làm tốt ngay từ công tác tuyển chọn, cân nhắc cán bộ quản lý với tiêu chuẩn cán bộ cấp phịng, ban có trình độ từ đại học cịn cán bộ quản lý ở các đội thì phải từ trung cấp trờ lên.
cách thuê giáo viên hướng dẫn ở các trường đại học về giảng dạy nhằm bổ sung kiến thức mới về quản lý, đặc biệt là lĩnh vực quản lý TSCD. Sau đó mỗi phịng, mỗi cán bộ mỗi đội sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, truyền đạt, bồi dưỡng cho các cán bộ quản lý thuộc đơn vị mình quản lý. Kinh phí khóa đào tạo cho các khóa đào tạo ngắn hạn tại cơng ty do cơng ty chi trả hồn tồn.
Tiếp tục đào tạo theo các hình thức tự đào tạo hoặc gởi đi học tại các trường lớp về quản lý kết hợp với việc đào tạo lại cho cán bộ quản lý cấp phòng ban, phân