Lập kế hoạch và cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn cố ĐỊNH của CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU đà NẴNG (DRC) GIAI đoạn 2018 – 2020 (Trang 84)

Bảng 2 .15 Bảng dự báo báo cáo kết quả hoạt động của công ty dự kiến năm 2020

3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

3.2.4 Lập kế hoạch và cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định

Như chúng ta đã biết, khấu hao cơ bản là một trong những nội dung quan trọng của quản lý và sử dụng vốn cố định. Việc trích khấu hao hợp lý sẽ đảm bảo cho việc thực hiện tái đầu tư tài sản cố định được thông suốt. Việc này phải được thực hiện có kế hoạch và chiến lược cụ thể.

Trong những năm qua, cơng ty đã thực hiện trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của Nhà nước.

Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định hàng năm là nhằm xác định số tiền khấu hao hàng năm được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh giúp cho cơng ty quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp biết được số vốn cố định giảm trong năm kế hoạch. Từ đó mà xác định nguồn tài chính bù đắp số vốn cố định đã giảm nhằm tái sản xuất giản đơn ra TSCD khi nó bị hư hỏng.

Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định chính xác sẽ góp phần lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh được chính xác, từ đó mà lập kế hoạch lợi nhuận được chính xác.

Đa số những tài sản cố định của Công ty khi đã hết thời gian khấu hao, nhiều tài sản cố định đã trở nên q cũ, khơng cịn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Việc xử lý nhanh những tài sản cố định này là một trong những biện pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Bởi đối với những tài sản đã q cũ thì chi phí hoạt động thường rất cao, trong đó chưa kể tới chi phí duy trì, bảo dưỡng. Điều này làm lợi nhuận Công ty bị giảm sút, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Bên cạnh đó, những tài sản đã quá cũ khơng đảm bảo sự an tồn trong q trình sử dụng mà cịn làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây khó khăn cho cơng ty.

3.2.5 Hồn thiện cơng tác hoạch tốn kế tốn

Xuất phát từ vai trị của cơng tác hạch tốn, kế tốn địi hỏi cơng ty phải không ngừng nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp.công tác hạch tốn kế tốn được hồn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Do vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, máy móc thiết bị nên hồn thiện cơng tác hạch tốn kế toán trong vấn đề mua sắm, theo dõi, nhượng bán tài sản cố định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Công ty cao su Đà Nẵng đạt được những thành tích nhất định trong sản xuất kinh doanh và trong sử dụng nguồn vốn cố định, một phần quan trọng là nhờ sự đóng góp của cơng tác hạch tốn khơng ngừng được củng cố.

Trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định, trong cơng tác hạch tốn kế tốn, cơng ty cần tập trung vào một số vấn đề sau:

Công ty nên mở sổ theo dõi tài sản cố định cho từng đơn vị, từng bộ phận sử dụng để hàng tháng kế tốn có thể đánh giá và tính khấu hao tài sản cố định một cách chính xác.

Ngồi ra, cơng ty cũng nên áp dụng thêm phần mềm kế toán vào hoạt động hạch tốn kế tốn để đồng bộ và chính xác hóa số liệu, giảm nhẹ cơng việc tính tốn và tiện ích cho việc trích xuất dữ liệu, dễ dàng đưa ra thơng tin quản trị, kịp thời cho điều hành sản xuất kinh doanh.

3.2.6 Coi trọng công tác bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực

Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của cơng ty. Vì vậy, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng nhân lực tối ưu là giá trị cốt lõi cho sự phát triển của công ty.

Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động thơng qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện về mơi trường làm việc, mơi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con người, để họ mang hết sức mình hồn thành các nhiệm vụ được giao.

Các tài sản cố định trong cơng ty có rất nhiều loại và giá trị khác nhau và thường được thay đổi liên tục qua các năm. Vậy nên công tác quản lý càng phức tạp, địi hỏi trình độ quản lý càng ngày được nâng cao. Việc nâng cao bồi dưỡng trình độ cho nhân viên bộ phận quản lý phải được chú trọng thực hiện một cách thường xuyên nhằm phát huy được hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách tốt nhất, đồng thời phải nâng cao trình độ nhận thức về máy móc thiết bị đối với cơng nhân lao động. Như vậy sẽ phát huy được quyền chủ động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với cán bộ quản lý:

Cần làm tốt ngay từ công tác tuyển chọn, cân nhắc cán bộ quản lý với tiêu chuẩn cán bộ cấp phịng, ban có trình độ từ đại học cịn cán bộ quản lý ở các đội thì phải từ trung cấp trờ lên.

cách thuê giáo viên hướng dẫn ở các trường đại học về giảng dạy nhằm bổ sung kiến thức mới về quản lý, đặc biệt là lĩnh vực quản lý TSCD. Sau đó mỗi phịng, mỗi cán bộ mỗi đội sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, truyền đạt, bồi dưỡng cho các cán bộ quản lý thuộc đơn vị mình quản lý. Kinh phí khóa đào tạo cho các khóa đào tạo ngắn hạn tại công ty do cơng ty chi trả hồn tồn.

Tiếp tục đào tạo theo các hình thức tự đào tạo hoặc gởi đi học tại các trường lớp về quản lý kết hợp với việc đào tạo lại cho cán bộ quản lý cấp phòng ban, phân xưởng và các đội. Đối với các cán bộ quản lý kỹ thuật hiện đang phụ trách hệ thống máy móc thiết bị, cần được đào tạo nâng cao, bổ túc kiến thức thường xuyên để đặc tính kỹ thuật và những tiến bộ khoa học mới được áp dụng vào máy móc thiết bị. Kinh phí đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý theo phương thức gửi đi học ở các trường, lớp do cá nhân người đi học tự lo cơng ty có thể hỗ trợ một phần hoặc tạo điều kiện về mặt giá trị thời gian cho cá nhân đi học.

Riêng đối với cán bộ quản lý thuộc bộ phận quản lý thuộc bộ phận quản lý TSCD, hàng năm công ty cần mời các chuyên gia về hướng dẫn, đào tạo, nâng cao kiến thức về kỹ thuật công nghệ mới, giúp họ nắm vững được tình trạng máy móc thiết bị. Từ đó họ có thể ra chính xác quyết định quản lý đúng đắn, tránh lãng phí và nâng cao được hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị mới.

Đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất:

Đối với những công nhân ký hợp đồng dài hạn và ngắn hạn đối với công ty, cần quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại nhằm mục đích nâng cao tay nghề chun mơn. Đồng thời, bố trí mời các chuyên gia đến tập trung hướng dẫn, bồi dưỡng để họ có thể đảm nhận được các cơng việc mang tính kỹ thuật cao khi vận hành những máy móc thiết bị mới.

Riêng đối với các cơng nhân được thuê theo hợp đồng thời vụ thì giao những cơng việc ít liên quan đến máy móc thiết bị, hoặc những thao tác cơng việc ít địi hỏi kỹ năng kỹ xảo. Nên giao cho những cơng nhân đó sử dụng những máy móc thiết bị đơn giản thơng thường nhưng cũng cần phải có sự hướng dẫn, kèm cặp thường xuyên của các công nhân rành nghề.

Hàng năm, công ty cần phân bổ kinh phí đào tạo cho mỗi bộ phận sản xuất dựa vào khả năng thực tế của bộ phận đó. Bên cạnh đó, hàng năm bộ phận sản xuất

đầu phải tổ chức thi lên lương, lên bậc nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động, khuyến khích họ cố gắng học hỏi nhiều hơn. Để làm tốt điều này, cơng ty có thể thường xuyên mở các khóa đào tạo ngắn hạn cho tồn bộ cơng nhân trong cơng ty, hoặc có thể triển khai theo cơ sở người có tay nghề cao hướng dẫm đào tạo cho người có tay nghề thấp.

Cần trang bị những kiến thức cơ bản về máy móc thiết bị cho các cơng nhân hiểu được tính năng tác dụng và các điều kiện kỹ thuật của máy móc thiết bị phải đúng thao tác, quy trình theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên từng trang thiết bị và những điều cần thiết cán bộ kỹ có thể hướng dẫn. Bắt buộc các công nhân tuyệt đối chấp hành những quy tắc về an tồn máy móc thiết bị theo đúng quy định chung và các quy định riêng của từng loại máy móc thiết bị.

Phải hướng dẫn, tun truyền cho các cơng nhân ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần tự giác trong việc bảo quản, lau chùi máy móc thiết bị tránh hư hỏng. Cán bộ phụ trách bộ phận máy móc thiết bị phải thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra khả năng vận hành của máy móc để kịp thời khắc phục sự cố ( nếu có ).

Các cán bộ quản lý máy móc phải tập hợp các số liệu báo cáo kịp thời với giám đốc về năng lực hoạt động thực tế của máy móc để đề xuất kế hoạch mua sắm, sửa chữa hợp lý tránh việc gián đoạn sản xuất.

Bên cạnh việc hướng dẫn, đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ quản lý và cơng nhân trực tiếp sản xuất, công ty cũng cần chú trọng đến các biện pháp khuyến khích vật chất dưới hình thức khen thưởng. Hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm cần tổ chức đánh giá những đóng góp của các cán bộ quản lý và cơng nhân trong q trình tham gia quản lý và sử dụng tài sản. Từ đó đưa ra mức khen thưởng hợp lý nhằm phát huy tinh thần tự giác của mỗi cán bộ trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCD. Khoản chi này được trích từ quỹ khen thưởng, phúc lợi của cơng ty.

Ngồi ra, cơng ty còn tổ chức cho nhân viên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Cơng ty cịn quan tâm hỗ trợ những giá đình nhân viên có hồn cảnh khó khăn, tổ chức mua bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm lao động cho tất cả nhân viên.

sản xuất có trình độ trung cấp trở lên. Do đó, việc các cán bộ quản lý có đầy đủ kiến thức cần thiết để đảm nhận các công việc về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý TSCD của công ty, cũng như hệ thống máy móc phải hoạt động hết cơng suất, tránh lãng phí chi phí trong q trình quản lý và sử dụng.

Thơng qua hình thức đào tạo, trình độ tay nghề của cơng nhân sẽ được tăng lên đáng kể, đảm bảo cho cơng ty có thể sử dụng các loại máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại địi hỏi kỹ thuật cao như hiện nay, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nâng cao chất lượng và tiến độ sản xuất, giảm chi phí hao mịn và sửa chữa máy móc thiết bị và các phương tiện sản xuất khác, tăng lợi nhuận cho công ty và thu nhập cho người lao động.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Ở chương 3 của bài khóa luận này đã đưa ra một số giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Chương 3 bao gồm các nội dung sau:

-Định hướng hoạt động của công ty cao su Đà Nẵng: phương hướng hoạt động của cơng ty, dự báo tài chính của cơng ty năm 2021.

-Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty gia đoạn 2018 – 2020.

Tóm lại, chương 3 của khóa luận đã đưa ra những nguyên nhân cũng như giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. Giúp cho hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng được nâng cao, cải thiện tốt nhất tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần một lượng vốn cố đinh nhất định.

Đặc biệt cùng với sự hội nhập quốc tế và sự ra đời của nhiều doanh nghiệp thì sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển trong mơi trường như vậy thì cơng ty phải tìm mọi cách để sử dụng vốn cố định một cách tiết kiệm hợp lý và có hiệu quả cao nhất.

Trong những năm qua, nhờ vào sự nỗ lực của mình trong mọi hoạt động kinh doanh cũng như trong việc quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định, công ty đã thực sự đi vào cơ chế thị trường, khai thác triệt để tiềm năng sẵn có của mình, đồng thời ln quan tâm đúng mức tới đời sống vật chất của người lao động. Nhờ đó mà cơng ty đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được, cơng ty vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định trong vấn đề sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định địi hỏi cơng ty phải cố gắng nổ lực hơn nữa trong thời gian tới để khắc phục.

Trong quá trình thực tập vừa qua, thời gian tuy ngắn nhưng em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức từ thực tế và nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của công ty và giáo viên hướng dẫn. Các anh/chị ở Phịng kế tốn, Phịng kế tốn Bán hàng đã tận tình giúp em tiếp xúc với thực tế trong công ty, mang lại cho em những kiến thức mới mẽ. Bên cạnh sự giúp đỡ của cơng ty, em cịn nhận được sự chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hạnh, đã giúp em sữa chữa những sai sót và định hướng cho em.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và các anh/chị, cơ/chú Phịng kế tốn, Phịng Kế tốn Bán hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫ đã giúp em hồn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Đồn Tranh, Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2017.

2. TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính cơ bản, Nhà xuất bản Thống kê năm 2007.

3. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê năm 1995.

4. TS. Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê năm 2007. 5. Một số khóa luận tại thư viện trường Đại học Duy Tân.

6. Một số bài giảng về tài chính.

7. https://static2.vietstock.vn

8. https://cafef.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Công ty cao su Đà Nẵng

Bảng cân đối kế toán năm 2018, 2019, 2020

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

TÀI SẢN 2.832.650 2.708.281 2.430.709

I/TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.245.695 1.377.157 1.311.509

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 50.923 45.704 188.810

2.Khoản phải thu 314.893 142.367 131.027

3.Hàng tồn kho 845.643 1.152.633 787.954

4.Tài sản ngắn hạn khác 34.234 36.451 53.717

II/TÀI SẢN DÀI HẠN 1.586.955 1.331.123 1.119.200

1.Các khoản phải thu dài hạn 136 136 409

Tài sản cố định 1.516.512 1.260.483 1.063.601

Tài sản dở dang dài hạn 431 97 86

Đầu tư tài chính dài hạn 3.923 3.060 3.849

Tài sản dài hạn khác 65.951 67.346 51.252

NGUỒN VỐN 2.832.650 2.708.281 2.430.709

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn cố ĐỊNH của CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU đà NẴNG (DRC) GIAI đoạn 2018 – 2020 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w