Phân tích tương quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 66)

2.2 .8Ph ƣơ ng pháp xử lý số li ệu

2.2.9.2 Phân tích tương quan

Để kiểm tra khả năng có thể xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình, ma trận hệ số tương quan giữa các biến được s dụng để phân tích.

Bảng 2.4: Ma trận các hệ số tƣơng quan giữa các biến

CPHD ĐMKT GDP HSTTT LP NSLĐ QM RRTD CPHD 1 ĐMKT 0.23 1 GDP 0.31 0.63 1 HSTTT 0.43 (0.06) (0.17) 1 LP (0.10) (0.17) (0.39) 0.09 1 NSLĐ (0.26) (0.20) (0.09) 0.08 0.06 1 QM (0.14) 0.21 0.37 (0.72) (0.17) 0.12 1 RRTD 0.08 0.03 (0.02) 0.15 0.07 (0.01) (0.05) 1

Nguồn: tính tốn của tác giả

Bảng 2.4 trình bày ma trận tương quan giữa các biến. Do khơng có hệ số nào lớn hơn 0,8 nên có thể nói rằng khơng xuất hiện đa cộng tuyến giữa các biến trên với nhau.

2.2.9.3 Kết quả hồi quy

Kết quả hồi quy thể hiện các kết quả qua ba trường hợp. Trường hợp đơn giản nhất bỏ qua tác động của thời gian và không gian của dữ liệu bảng (Pool model), thứ hai là mơ hình hồi quy với các tác động cố định (Fixed effects model) và cuối cùng là mơ hình hồi quy với các tác động ngẫu nhiên (Random effects model). Ở luận văn này, tác giả lựa chọn mơ hình hồi quy Pool để giải thích mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc vì mơ hình này phù hợp với bộ dữ liệu nghiên cứu bao gồm các Ngân hàng trong cùng một ngành. Do đó sự khác

biệt giữa các Ngân hàng và của mỗi Ngân hàng qua các năm hầu như không đáng kể. Mặt khác, kết quả khi chạy hồi quy bằng mơ hình FEM và REM phản ánh không đúng với lý thuyết và kết quả các nghiên cứu trước. Kết quả chạy hồi quy mơ hình FEM và REM xét trên biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả hoạt động là ROA được thể hiện trong phần phụ lục kết quả.

Các bƣớc tiến hành trong phần này đƣợc trình bày nhƣ sau:

− Với mỗi biến phụ thuộc, khi chạy mơ hình hồi quy POOL, tác giả đưa lần lượt các biến độc lập (nội tại, kinh tế v mơ, tồn cầu hóa vào để phân tích, xem xét sự tác động. Mỗi bảng kết quả ứng với mỗi biến phụ thuộc bao gồm 03 phương trình hồi quy.

− Phân tích và thảo luận kết quả.

Bảng 2.5: Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc ROA

Biến tuyến tínhHệ số Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất C 0.020** 0.0111 0.098*** 0.0000 0.099*** 0.0001 NGÂN HÀNG HSTTT 0.031*** 0.0000 0.030*** 0.0000 0.030*** 0.0000 RRTD -0.009 0.3444 -0.010 0.2744 -0.010 0.2753 NSLĐ 0.00004*** 0.0000 0.00004*** 0.0000 0.00004*** 0.0000 CPHĐ 0.033 0.6054 0.126** 0.0503 0.127* 0.0512 QM -0.001*** 0.0053 -0.001 0.1254 -0.0007 0.1271 KINH TẾ VĨ MÔ LP 0.001 0.8572 0.0011 0.8615 GDP -0.006*** 0.0000 -0.006*** 0.0006 TỒN CẦU HĨA ĐMKT 0.00005 0.9757

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Dựa vào kết quả mơ hình hồi quy POOL, khi thực hiện chạy hồi quy biến phụ thuộc là ROA với các yếu tố nội tại của Ngân hàng thì có 03 biến có ngh a với mức ý ngh a thống kê 1%. Trong đó, Hệ số tự tài trợ (HSTTT) có mối tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROA), kết quả này phù hợp với giả thuyết H1. Năng suất lao động (NSLĐ) có quan hệ cùng chiều với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROA) kết luận này cũng phù hợp với giả thuyết H3. Bên cạnh đó các biến Quy mơ Ngân hàng (QM) có mối tương quan nghịch với Hiệu quả hoạt

động Ngân hàng (ROA) và trái với giả thuyết H5 đưa ra là mối quan hệ giữa quy mô Ngân hàng và Hiệu quả hoạt động được kỳ vọng là khơng có mối quan hệ tuyến tính.

Sau khi thực hiện hồi quy với yếu tố nội tại của Ngân hàng thì có hai biến Rủi ro tín dụng (RRTD) và Chi phí hoạt động (CPHĐ khơng có ngh a thống kê. Thực hiện chạy lại mơ hình POOL kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố ngoại tác. Trước hết kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố kinh tế v mô bao gồm Tỷ lệ lạm phát (LP) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)). Kết quả như sau: có 04 biến có ngh a thống kê với các mức ngh a 1%, 5%. Cụ thể như sau:

− Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROA với mức ngh a thống kế 1%. Tỷ số này phản ánh cơ cấu vốn của mỗi Ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là tấm đệm để chống lại rủi ro phá sản, bảo vệ quyền lợi của khách hàng tiền g i và góp phần tạo nên thương hiệu và niềm tin cho khách hàng, đối tác. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản cao đồng ngh a với tỷ lệ nợ/tổng tài sản thấp, Ngân hàng sẽ giảm được đáng kể chi phí s dụng vốn như chi phí lãi vay, chi phí liên quan đến huy động vốn, chi phí giảm trực tiếp làm tăng lợi nhuận.

− Năng suất lao động (NSLĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng với mức ngh a thống kê 1%, điều này thể hiện rằng khi năng suất lao động trong các Ngân hàng càng cao sẽ góp phần khiến lợi nhuận tăng lên và kết quả này phù hợp với giả thuyết H3 đã đưa ra.

− Với mức ngh a thống kê 5% thì các biến Chi phí hoạt động(CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng. Với kết quả trên, Chi phí hoạt động có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng, trái với giả thuyết ban đầu (H4 , có thể l giải như sau: chi phí hoạt động đã được s dụng rất hiệu quả, tăng chi phí cho việc quản l hoạt động bằng việc đầu tư và s dụng hợp l đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng.

− Biến GDP có mối tương quan nghịch với lợi nhuận ở mức ngh a 1%, như vậy kết quả hồi quy đã mâu thuẫn với giả thiết H7. Điều này có thể giải thích như

sau: mặc dù GDP tăng trưởng, song nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008-2013 vẫn chứa những bất ổn nên việc tăng trưởng là không bền vững và ảnh hưởng đến các tổ chức kinh tế trong đó có ngành Ngân hàng. Do vậy GDP có tăng nhưng Hiệu quả hoạt động Ngân hàng vẫn suy giảm.

− Có ba biến gồm Rủi ro tín dụng (RRTD , Quy mơ Ngân hàng (QM và Tỷ lệ lạm phát (LP khơng có ngh a thống kê.

Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô và thêm sự tác động của yếu tố Mức độ tồn cầu hóa, thì cho kết quả như sau:

− Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROA) ở mức ngh a thống kê 1%;

− Năng suất lao động (NSLĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng với mức ngh a thống kê 1%;

− Chi phí hoạt động (CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng với mức ngh a thống kê 10%;

− Tổng sản phẩm quốc nội (GDP có mối quan hệ nghịch biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROA) với mức ngh a thống kê 1%.

− Có bốn biến gồm Rủi ro tín dụng (RRTD , Quy mơ Ngân hàng (QM , Tỷ lệ lạm phát (LP và Độ mở nền kinh tế khơng có ngh a thống kê.

Bảng 2.6: Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc ROEBiến Biến Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất C -0.053 0.3377 0.828*** 0.0000 0.793*** 0.0000 NGÂN HÀNG HSTTT -0.225*** 0.0000 -0.231*** 0.0000 -0.229*** 0.0000 RRTD 0.016 0.8097 0.0002 0.9977 0.001 0.9889 NSLĐ 0.0003*** 0.0000 0.0003*** 0.0000 0.0003*** 0.0000 CPHĐ 1.600*** 0.0005 2.693*** 0.0000 2.680*** 0.0000 QM 0.005* 0.0987 0.012*** 0.0000 0.012*** 0.0000 KINH TẾ VĨ MÔ LP 0.056 0.1798 0.058 0.1686 GDP -0.069*** 0.0000 -0.067*** 0.0000 TỒN CẦU HĨA ĐMKT -0.004 0.6911

Dựa vào kết quả mơ hình hồi quy POOL, khi thực hiện chạy hồi quy biến phụ thuộc là ROE với các yếu tố nội tại của Ngân hàng thì kết quả thu được có 04 biến có ý ngh a thống kê với mức ngh a 1%; 10%. Giống với khi xét ROA, Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE) có mối quan hệ đồng biến với Năng suất lao động (NSLĐ với mức ngh a thống kê 1%.

Kết quả có khác biệt so với khi Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA như sau:

− Trái ngược với trường hợp ROA, Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan nghịch với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE với mức ngh a thống kê 1% , điều này cũng không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1. Mối quan hệ tuyến tính này ngược lại với trường hợp Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA, điều này có thể giải thích rằng khi Hệ số tự tài trợ càng cao tức s dụng nhiều vốn chủ sở hữu thay vì dùng đ n bẩy tài chính do vậy Ngân hàng sẽ khó khuyếch trương ROE.

− Quy mơ Ngân hàng (QM lại có quan hệ cùng chiều với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE) với mức ngh a thống kê 10%, điều này ngược lại với trường hợp biến phụ thuộc là ROA và trái với giả thiết ban đầu H5.

Và Chi phí hoạt động (CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) với mức ngh a thống kê 1%, khác với trường hợp phân tích hồi quy với ROA cho kết quả khơng có quan hệ phụ thuộc.

Sau khi thực hiện hồi quy với yếu tố nội tại của Ngân hàng, nhận thấy chỉ có một biến Rủi ro tín dụng (RRTD khơng có ngh a thống kê. Thực hiện chạy lại mơ hình POOL kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố yếu tố kinh tế v mô bao gồm Tỷ lệ lạm phát (LP) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)). Kết quả như sau: có 05 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%, bao gồm kết quả như khi xét mối quan hệ giữa biến ROE và các yếu tố nội tại Ngân hàng. Sự khác biệt là có thêm biến GDP tương quan nghịch với ROE, đồng thời độ tin cậy của mối quan hệ tuyến tính giữa biến Quy mơ Ngân hàng (QM) và Hiệu quả hoạt động Ngân hàng

(ROE đã tăng lên 99%.

Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô xét trong sự tác động của yếu tố Mức độ tồn cầu hóa, thì cho kết quả tương tự như trường hợp ở trên khi chưa xét thêm biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT khơng có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) – tương tự như khi xét với ROA ở trên.

Bảng 2.7: Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc NIMBiến Biến Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất C 0.016 0.6292 -0.256*** 0.0046 -0.340*** 0.0016 NGÂN HÀNG HSTTT 0.093*** 0.0012 0.098*** 0.0004 0.103*** 0.0002 RRTD 0.644*** 0.0000 0.636*** 0.0000 0.638*** 0.0000 NSLĐ 0.0001*** 0.0000 0.0001*** 0.0000 0.0001*** 0.0000 CPHĐ 2.002*** 0.0000 1.781*** 0.0000 1.752*** 0.0000 QM -0.002 0.2834 -0.003 0.1421 -0.002 0.1800 KINH TẾ VĨ MÔ LP 0.092*** 0.0010 0.097*** 0.0012 GDP 0.019*** 0.0027 0.025*** 0.0011 TỒN CẦU HĨA ĐMKT -0.009 0.1482

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Dựa vào kết quả mơ hình hồi quy POOL, khi thực hiện chạy hồi quy biến phụ thuộc là NIM với các yếu tố nội tại của Ngân hàng thì kết quả thu được có 04 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%. Kết quả giống với khi biến phụ thuộc là ROA và ROE là Hiệu quả hoạt động Ngân hàng có mối quan hệ tương quan thuận với Năng suất lao động (NSLĐ .

Kết quả có khác biệt so với khi Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA và ROE cụ thể như sau:

− Giống với trường hợp xét ROA và ngược lại với trường hợp xét ROE, khi đo lường Hiệu quả hoạt động Ngân hàng bằng NIM, Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (NIM với mức ngh a thống kê 1% , điều này phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1.

− Rủi ro tín dụng (RRTD có quan hệ tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM , trong khi khơng có quan hệ tuyến tính với ROA và ROE. Điều này mâu thuẫn với giả thiết H2 và có thể giải thích như sau: trong q trình nâng cao khả năng tìm kiếm lợi nhuận từ thu nhập lãi cận biên, các Ngân hàng đã mở rộng tín dụng, tăng cường cho vay do vậy việc quản trị rủi ro tín dụng đã bị thả lỏng, dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao. Ngồi ra, đối với các khoản cho vay có rủi ro cao cũng đem lại mức lợi nhuận lớn hơn bình thường cho các Ngân hàng để bù đắp rủi ro.

− Chi phí hoạt động (CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM với mức ngh a thống kê 1%, trái với giả thiết H4 và khác với trường hợp phân tích hồi quy với ROA cho kết quả khơng có quan hệ phụ thuộc.

− Quy mơ Ngân hàng (QM) khơng có quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (NIM), điều này phù hợp giả thiết ban đầu H5 mặc dầu khác với trường hợp biến phụ thuộc là ROA (có mối tương quan nghịch và ROE (có mối tương quan thuận .

Sau khi thực hiện hồi quy với yếu tố nội tại của Ngân hàng thì chỉ có một biến Quy mơ Ngân hàng (QM khơng có ngh a thống kê. Ta thực hiện chạy lại mơ hình POOL kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố ngoại tác. Trước hết kết hợp yếu tố nội tại của ngành với yếu tố kinh tế v mô bao gồm Tỷ lệ lạm phát (LP) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)). Kết quả như sau: có 06 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%, bao gồm kết quả như khi xét mối quan hệ giữa biến NIM và các yếu tố nội tại Ngân hàng. Sự khác biệt là có thêm 02 biến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tỷ lê lạm phát (LP đều tương quan thuận với NIM với mức ý ngh a thống kê 1%. Như đã đề cập trong các nghiên cứu trước đây, việc dự đốn được tình hình lạm phát giúp các Ngân hàng chủ động trong kinh doanh, nhờ vậy hiệu quả hoạt động không bị giảm sút mà c n tăng lên.

Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô và thêm sự tác động của yếu tố Mức độ tồn cầu hóa, thì cho kết quả tương tự như trường hợp ở trên khi chưa xét thêm biến Độ mở nền kinh tế

(ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT khơng có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM) – tương tự như khi xét với ROA và ROE ở trên.

2.2.9.4 Tóm tắt kết luận nghiên cứu

Trong các yếu tố được lựa chọn cho mơ hình để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng, yếu tố Hệ số tự tài trợ (HSTTT), Năng suất lao động (NSLĐ và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP đóng một vai trị rất quan trọng trong việc giải thích hiệu quả hoạt động Ngân hàng Việt Nam. Trong tất cả các trường hợp nghiên cứu ba yếu tố này ln có ngh a thống kê bất kể có hay khơng các yếu tố khác trong mơ hình cũng như có hay khơng có ảnh hưởng của các tác động được xem xét đối với mơ hình. Trong đó yếu tố HSTTT có tác động cùng chiều đối với ROA, NIM và ngược chiều đối với ROE. Ngh a là các Ngân hàng s dụng càng nhiều vốn chủ sở hữu hay mức độ tự chủ về tài chính cao thì ROA và NIM cao hơn những Ngân hàng s dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w