Cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 41)

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số liệu đến 30/06/2013

Hiện nay, những nhiệm vụ chính của Ngân hàng nhà nước có thể kể đến: đề xuất và thực thi chính sách tiền tệ, giám sát các thị trường cho vay liên Ngân hàng, thị trường trái phiếu liên Ngân hàng, thị trường ngoại hối và thị trường vàng; hướng dẫn và thực hiện thủ tục chống r a tiền và thành lập, thúc đẩy, và quản lý hệ thống tín dụng quốc gia. Ngân hàng nhà nước cũng quản lý biểu lãi suất cơ bản cho các khoản vay và tiền g i, dự trữ bắt buộc và công cụ khác ảnh hưởng đến thanh khoản của các Ngân hàng; giám sát hoạt động của Ngân hàng thương mại, chịu trách nhiệm xây dựng quy định và các quy định quản lý các tổ chức Ngân hàng, cho phép thành lập, thay đổi, chấm dứt và giới hạn kinh doanh của các tổ chức tài chính và tiến hành kiểm tra trang web của các tổ chức tài chính. Mục tiêu là để bảo vệ lợi ích của người g i tiền và duy trì niềm tin thị trường thơng qua bảo đảm an tồn và giám sát hiệu quả.

Bên cạnh đó, Hệ thống Ngân hàng thương mại đóng vai tr như một trụ cột của hệ thống tài chính. L nh vực Ngân hàng đã thống trị hoạt động trung gian tài chính Việt Nam. Tại thời điểm 30/06/2013, hệ thống này bao gồm: 05 Ngân hàng thương mại nhà nước, 01 Ngân hàng chính sách, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần,

50 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 04 Ngân hàng liên doanh, 05 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 50 văn ph ng đại diện Ngân hàng tại nước ngoài cùng các tổ chức tài chính khác. Trong đó 2 nhóm chính là Ngân hàng thương mại nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần chiếm phần lớn quy mô vốn và thị phần.

Các Ngân hàng thương mại nhà nước phải ưu tiên thực thi chính sách mục tiêu của chính phủ. Trước đây các Ngân hàng thương mại nhà nước trực thuộc Ngân hàng nhà nước theo hệ thống một Ngân hàng. Hiện nay đang có 05 Ngân hàng thương mại nhà nước, cụ thể là Vietinbank, Agribank, BIDV, Vietcombank, MHB. Trong 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, một số đại diện tiêu biểu về quy mô vốn và thị phần có thể kể đến là: Eximbank (Vốn điều lệ: 12.355 tỷ đồng , Sacombank (Vốn điều lệ: 10.749 tỷ đồng , ACB Bank (Vốn điều lệ: 9.377 tỷ đồng), Techcombank (Vốn điều lệ: 8.788 tỷ đồng (Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số liệu đến 30/06/2013)

2.1.3 Thƣc trạng hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Ngành ngân hàng Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990. Từ hệ thống ngân hàng một cấp, đến nay Việt Nam đã có hệ thống đơng đảo các ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng chỉ trong v ng 23 năm. Hiện tại hệ thống bao gồm 41 ngân hàng thương mại, trong đó có 6 ngân hàng thương mại Nhà nước, 35 ngân hàng thương mại cổ phần.

Biểu đồ 2.6: Số lƣợng các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Nguồn: Công ty chứng khốn VPBS

Nhóm NHTMNN (NHTMNN đồng thời cũng là nhóm gồm 4 ngân hàng với vốn điều lệ lớn nhất hệ thống, đều trên 20 nghìn tỷ đồng (Agribank, BIDV VietinBank và Vietcombank duy chỉ có Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông C u Long (MHB là ngân hàng quy mô nhỏ. Tại các ngân hàng này, Nhà nước vẫn nắm đa số cổ phần.

Hình 2.2: Sở hữu nhà nƣớc ở các NHTMNN

Nguồn: Cơng ty chứng khốn VPBS

Nhóm NHTMCP (NHTMCP có 4 ngân hàng có vốn điều lệ từ 10 nghìn-20 nghìn tỷ (MBBank, SCB, Sacombank, Eximbank ; Các ngân hàng có vốn điều lệ từ 5-10 nghìn tỷ đồng có 13 ngân hàng, số c n lại là các ngân hàng với vốn điều lệ dưới 5 nghìn tỷ đồng.

Như vậy với dân số khoảng 90 triệu người, tính riêng các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thì bình quân mỗi ngân hàng đang phục vụ khoảng 0,8 triệu người.

Ngoài ra, hệ thống c n bao gồm 6 ngân hàng liên doanh, 66 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh, ph ng giao dịch ngân hàng nước ngồi, khoảng 30 cơng ty tài chính và cho thuê tài chính, hơn 1.000 quỹ tín dụng. Sau khi k gia nhập WTO (2007 , Việt Nam đã mở c a thị trường với các ngân hàng nước ngoài. Sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài đang tăng lên đáng kể. Trước cuộc đổ bộ này, các ngân hàng nội buộc phải có những chuẩn bị như tăng vốn, hợp tác với nước ngoài để hạn chế mất thị phần.

5 NHTMNN vẫn thống trị cả thị trường tín dụng lẫn huy động nhưng họ đang mất dần thị phần cả về huy động lẫn tín dụng cho các đối thủ thuộc nhóm thương mại cổ phần. Nếu như năm 2000, 4 Ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70% thị phần tín dụng thì đến năm 2007, tỷ lệ này giảm về dưới 60% và hiện chỉ nhỉnh hơn một chút so với khối ngân hàng thương mại cổ phần. Chỉ 5 năm trở lại đây, Ngân hàng thương mại cổ phẩn đã nắm giành được hơn 15% thị phần từ tay Ngân hàng thương mại nhà nước. Trong khi Agribank là ngân hàng mất nhiều thị phần nhất thì thị phần của VietinBank lại tăng thêm 1,3% trong v ng 3 năm qua.

Cuộc cạnh tranh về thị phần càng trở nên gay gắt hơn khi quá trình tái cơ cấu ngân hàng được đẩy nhanh để giải quyết vấn đề nợ xấu cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Thêm vào đó, hiện khối NHTMNN tập trung chủ yếu vào cho vay các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, trong khi khối Ngân hàng thương mại cổ phẩn tập trung cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân, trong khi khối ngân hàng ngoại tích cực chào vay các doanh nghiệp trong nước, thì khối ngân hàng nội cũng tích cực tiếp cận doanh nghiệp FDI.

Biểu đồ 2.7: Thị phần tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Đơn vị: %

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Trong một khoảng thời gian kéo dài, tốc độ tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam gấp bốn lần tốc độ tăng trưởng GDP. Nói một cách khác, tín dụng đã tăng trưởng quá nóng. Tốc độ tăng trưởng trong ba năm gần đây đã giảm đáng kể. Thị trường đã chứng kiến tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng thấp nhất kể từ thập niên 90. Tăng trưởng tín dụng năm 2012 chỉ đạt 9,14%.

Trong ba qu đầu năm 2013, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 6,87%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu 12% của NHNN đặt ra, và chậm hơn nhiều so với sự tăng trưởng huy động. Lần đầu tiên từ năm 2000, tỷ lệ tín dụng/ huy động của tồn hệ thống ngân hàng rơi xuống thấp hơn một (đạt 0,94 vào Qu 3/2013 .

Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Đơn vị: %

Bảng 2.1: Tổng tài sản Vietinbank và một số Ngân hàng trong khu vực

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê

Xét về quy mô, tài sản ngân hàng Việt Nam c n khá khiêm tốn so với ngân hàng trong khu vực nói riêng, quốc tế nói chung.

(Số liệu tổng tài sản các ngân hàng tính đến cuối 2013)

Về độ sâu tài chính, hay quy mơ của ngành ngân hàng so với tổng thể nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi đáng kể cùng với sự tăng trưởng tín dụng. Năm 2000, tỷ lệ tín dụng/GDP chỉ đạt 35,1%, khá thấp so với các nước trong cùng khu vực

Biểu đồ 2.9: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP năm 2012

Nguồn: Vneconomy

(Thái Lan (138% , Singapore (78% , Philippines (58% , Trung Quốc (120% . Tuy nhiên, sau mười năm tăng trưởng tín dụng quá mức, năm 2010, tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam đạt đỉnh ở mức 135,8%.

Tỷ lệ tín dụng/GDP ở Việt Nam năm 2012 đạt 115,4%. Tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với mức trung bình của các nước đang phát triển trong khu vực.

Tốc độ phát triển hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính của Việt Nam là tương đối nhanh, qua đó cải thiện đáng kể của độ sâu tài chính. Tuy nhiên, sự tăng trưởng về số lượng không tương đồng với chất lượng tăng trưởng. Số lượng ngân hàng lớn, nhưng quy mô của hầu hết các Ngân hàng thương mại Việt Nam là nhỏ hơn so với các ngân hàng có quy mơ trung bình của khu vực.

2.1.4 Đánh giá hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.1.4.1Những thành tựu đạt đƣợc

Trong giai đoạn 2008-2013 các Ngân hàng Việt Nam đã tỏ rõ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Hiện Ngân hàng đang là kênh huy động, cung ứng vốn

chính cho nền kinh tế với 30% vốn đầu tư phát triển hàng năm và 40% tổng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp được tài trợ bởi tín dụng ngân hàng.

Ngồi ra, các sản phẩm dịch vụ, nhất là dịch vụ ngân hàng bán l , ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gia tăng, các NHTMCP ngày càng đóng vai tr tích cực hơn trong ngành.

Về cơ bản các ngân hàng đã trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường cho hầu hết cán bộ chủ chốt và chuyên viên ngân hàng, trên cơ sở đó một q trình chuyển tải cơng nghệ mới về điều hành và hoạt động kinh doanh ngân hàng đã được triển khai khá đồng bộ, tạo ra một điểm xuất phát mới về tư duy và trình độ hoạt động ngân hàng trong q trình tiền tệ hố nền kinh tế và thương mại hoá các nguồn vốn ở Việt Nam.

2.1.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Trong thời gian qua q trình tồn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra nhanh chóng và phức tạp, mặc dù ngành ngân hàng đã chủ động và tích cực mở rộng các hoạt động hợp tác, cùng với các ngành khác bước vào tiến trình hội nhập chung với nền kinh tế với quốc tế. Tuy nhiên, cùng với tiến trình này ngành Ngân hàng Việt Nam ngày càng phải đối mặt với nhiều yêu cầu khó khăn hơn cả về khách quan và chủ quan trong quá trình mở c a và tự do hóa nền kinh tế.

Trong báo cáo phát triển gần đây của Ngân hàng Thế giới, l nh vực cải cách chậm nhất trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chính là hoạt động của ngành Ngân hàng. Mặc dù, khơng hẳn đồng tình với nhận định này nhưng NHNN cũng thừa nhận rằng hoạt động dịch vụ ngân hàng của Việt Nam xuất phát điểm cịn thấp về trình độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

Một phần những yếu kém trên là do nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế không hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp –theo bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu do diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum_WEF) tiến hành năm trong những năm gần đây cho thấy ví trí cạnh của nền

kinh tế Việt Nam luôn thuộc các nước thấp, năm 2012 xếp hạng 75, mặc dù năm 2013 đã cải thiện nhưng vẫn xếp hạng hạng 70. Đặc biệt, trong khi một số tiêu chí được tăng thứ hạng thì số khác lại giảm ví dụ như sự phát triển của thị trường tài chính (xếp thứ 93, giảm 5 bậc).

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Mơ hình hồi quy dữ liệu dạng bảng

Loại dữ liệu s dụng cho nghiên cứu này là dữ liệu dạng bảng (panel data). Đó là việc thu thập một hoặc nhiều biến số cho nhiều đối tượng khác nhau theo một khoảng thời gian liên tục nhất định. Loại dữ liệu này ngày càng được áp dụng trong các nghiên cứu kinh tế và được lựa chọn để s dụng trong đề tài vì những ưu điểm sau:

- Loại dữ liệu này liên quan đến nhiều thông tin của cùng một đối tượng nghiên cứu theo thời gian khác nhau nên nó bao hàm nhiều đặc điểm khác nhau của các đối tượng nghiên cứu khác nhau. Do đó nó cho phép người s dụng xem xét sự khác biệt của các đặc điểm riêng của các đối tượng khác nhau bằng việc đưa thêm trong mơ hình những biến số chỉ định riêng cho từng đối tượng được nghiên cứu.

- Dữ liệu dạng bảng cung cấp cho người nghiên cứu một lượng lớn các điểm dữ liệu, gia tăng hệ số tự do và giảm cộng tuyến giữa các biến giải thích vì thế cải thiện hiệu quả của các ước lượng kinh tế. Ngoài ra, dữ liệu dạng bảng cho phép người nghiên cứu phân tích những câu hỏi kinh tế quan trọng mà không thể giải quyết được khi s dụng chuỗi dữ liệu thời gian hay là dữ liệu chéo (Hsiao, 2003). - Dữ liệu bảng kết hợp thông tin của nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau sẽ làm cho

số quan sát tăng lên đáng kể, do đó sẽ làm giảm các sai số ngẫu nhiên có thể xảy ra trong việc phân tích mơ hình.

Theo Wooldridge (1997) và Hsiao (2003), phương pháp hồi quy thông dụng với dữ liệu dạng bảng là mơ hình hồi quy Pool, mơ hình tác động cố định và mơ hình tác động ngẫu nhiên. Nghiên cứu sẽ lần lượt trình bày các mơ hình nói trên.

2.2.2 Mơ hình hồi quy Pool

Đây là trường hợp đơn giản nhất, mơ hình bỏ qua mảng thời gian và không gian của dữ liệu bảng, và chỉ ước lượng mơ hình hồi quy bình phương bé nhất (OLS thơng thường. Trong mơ hình, các giả định về sự tự tương quan, phương sai thay đổi, những sự khác biệt về không gian và thời gian của từng biến quan sát đều không tác động đến. Chính vì thế, tung độ gốc và độ dốc của các hệ số được giả định là không thay đổi theo thời gian, và cả theo từng biến.

Mơ hình hồi quy được biễu diễn như sau:

Yit = β1 + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (1) Trong đó: i = 1, 2, 3, ….n; t= 1, 2, 3, ….T

Tuy nhiên, nhược điểm của mơ hình là khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan trong số liệu khá cao. Ngoài ra, việc giả định hệ số chặn trong mơ hình là giống nhau cho các đối tượng quan sát, và giả định về hệ số ước lượng của các biến quan sát là giống nhau cho các đối tượng quan sát làm bóp méo hình ảnh thực sự về mối quan hệ giữa biến Y và các biến X.

2.2.3 Mơ hình hồi quy tác động cố định (Fixed effects model _FEM)

Mơ hình tác động cố định khơng bỏ qua các ảnh hưởng theo chuỗi thời gian và các đơn vị chéo, hay nói cách khác, tung độ gốc của mỗi đơn vị chéo là thay đổi nhưng vẫn giả định độ dốc là cố định cho từng biến. Khi đó, mơ hình tác động cố định được biểu diễn như sau:

Yit = βit + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2) Mơ hình (2) có thể tách thành hai mơ hình:

Yit = β1t + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2.1) Yit = β1i + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2.2)

Mơ hình 2.1 giả định tung độ gốc thay đổi theo thời gian nhưng giống nhau giữa các đơn vị chéo trong cùng năm quan sát, được biết đến như hồi quy tác động cố định thời gian. Trong mơ hình, các tác động thời gian cố định kiểm sốt những biến không quan sát giống nhau giữa các đơn vị chéo nhưng khác nhau khi thời gian thay đổi.

Mơ hình 2.2 giả định tung độ gốc chung của mơ hình thay đổi nhưng độ dốc của các đơn vị chéo không đổi. Với tác động chéo cố định, do đó tung độ gốc khác nhau giữa các đơn vị chéo nhưng nó lại khơng thay đổi theo thời gian. Những ảnh hưởng làm thay đổi tung độ gốc có thể là do sự khác biệt về đặc thù, hay phong cách quản lý của mỗi Ngân hàng.

2.2.4 Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model _REM)

Nếu ở trong mơ hình hồi quy tác động cố định, những yếu tố không quan sát được xem như là tham số và được ước lượng, ở mơ hình tác động ngẫu nhiên, chúng được xem như là kết quả của những biến ngẫu nhiên. Từ mơ hình 2.2, ta giả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w