Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc NIM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 71)

(ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT khơng có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) – tương tự như khi xét với ROA ở trên.

Bảng 2.7: Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc NIMBiến Biến Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất C 0.016 0.6292 -0.256*** 0.0046 -0.340*** 0.0016 NGÂN HÀNG HSTTT 0.093*** 0.0012 0.098*** 0.0004 0.103*** 0.0002 RRTD 0.644*** 0.0000 0.636*** 0.0000 0.638*** 0.0000 NSLĐ 0.0001*** 0.0000 0.0001*** 0.0000 0.0001*** 0.0000 CPHĐ 2.002*** 0.0000 1.781*** 0.0000 1.752*** 0.0000 QM -0.002 0.2834 -0.003 0.1421 -0.002 0.1800 KINH TẾ VĨ MÔ LP 0.092*** 0.0010 0.097*** 0.0012 GDP 0.019*** 0.0027 0.025*** 0.0011 TỒN CẦU HĨA ĐMKT -0.009 0.1482

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Dựa vào kết quả mơ hình hồi quy POOL, khi thực hiện chạy hồi quy biến phụ thuộc là NIM với các yếu tố nội tại của Ngân hàng thì kết quả thu được có 04 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%. Kết quả giống với khi biến phụ thuộc là ROA và ROE là Hiệu quả hoạt động Ngân hàng có mối quan hệ tương quan thuận với Năng suất lao động (NSLĐ .

Kết quả có khác biệt so với khi Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA và ROE cụ thể như sau:

− Giống với trường hợp xét ROA và ngược lại với trường hợp xét ROE, khi đo lường Hiệu quả hoạt động Ngân hàng bằng NIM, Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (NIM với mức ngh a thống kê 1% , điều này phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1.

− Rủi ro tín dụng (RRTD có quan hệ tương quan thuận với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM , trong khi khơng có quan hệ tuyến tính với ROA và ROE. Điều này mâu thuẫn với giả thiết H2 và có thể giải thích như sau: trong quá trình nâng cao khả năng tìm kiếm lợi nhuận từ thu nhập lãi cận biên, các Ngân hàng đã mở rộng tín dụng, tăng cường cho vay do vậy việc quản trị rủi ro tín dụng đã bị thả lỏng, dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao. Ngồi ra, đối với các khoản cho vay có rủi ro cao cũng đem lại mức lợi nhuận lớn hơn bình thường cho các Ngân hàng để bù đắp rủi ro.

− Chi phí hoạt động (CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM với mức ngh a thống kê 1%, trái với giả thiết H4 và khác với trường hợp phân tích hồi quy với ROA cho kết quả khơng có quan hệ phụ thuộc.

− Quy mơ Ngân hàng (QM) khơng có quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (NIM), điều này phù hợp giả thiết ban đầu H5 mặc dầu khác với trường hợp biến phụ thuộc là ROA (có mối tương quan nghịch và ROE (có mối tương quan thuận .

Sau khi thực hiện hồi quy với yếu tố nội tại của Ngân hàng thì chỉ có một biến Quy mơ Ngân hàng (QM khơng có ngh a thống kê. Ta thực hiện chạy lại mơ hình POOL kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố ngoại tác. Trước hết kết hợp yếu tố nội tại của ngành với yếu tố kinh tế v mô bao gồm Tỷ lệ lạm phát (LP) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)). Kết quả như sau: có 06 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%, bao gồm kết quả như khi xét mối quan hệ giữa biến NIM và các yếu tố nội tại Ngân hàng. Sự khác biệt là có thêm 02 biến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tỷ lê lạm phát (LP đều tương quan thuận với NIM với mức ý ngh a thống kê 1%. Như đã đề cập trong các nghiên cứu trước đây, việc dự đốn được tình hình lạm phát giúp các Ngân hàng chủ động trong kinh doanh, nhờ vậy hiệu quả hoạt động không bị giảm sút mà c n tăng lên.

Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô và thêm sự tác động của yếu tố Mức độ tồn cầu hóa, thì cho kết quả tương tự như trường hợp ở trên khi chưa xét thêm biến Độ mở nền kinh tế

(ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT khơng có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (NIM) – tương tự như khi xét với ROA và ROE ở trên.

2.2.9.4 Tóm tắt kết luận nghiên cứu

Trong các yếu tố được lựa chọn cho mơ hình để nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng, yếu tố Hệ số tự tài trợ (HSTTT), Năng suất lao động (NSLĐ và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP đóng một vai trị rất quan trọng trong việc giải thích hiệu quả hoạt động Ngân hàng Việt Nam. Trong tất cả các trường hợp nghiên cứu ba yếu tố này ln có ngh a thống kê bất kể có hay khơng các yếu tố khác trong mơ hình cũng như có hay khơng có ảnh hưởng của các tác động được xem xét đối với mơ hình. Trong đó yếu tố HSTTT có tác động cùng chiều đối với ROA, NIM và ngược chiều đối với ROE. Ngh a là các Ngân hàng s dụng càng nhiều vốn chủ sở hữu hay mức độ tự chủ về tài chính cao thì ROA và NIM cao hơn những Ngân hàng s dụng nhiều vốn vay. Tuy nhiên tác dụng khuyếch trương thu nhập của việc s dụng đ n bẩy tài chính thể hiện rất tốt trong ngành Ngân hàng Việt Nam, các Ngân hàng có vốn vay chiếm tỷ lệ càng cao thì ROE của Ngân hàng càng lớn. Cũng vậy, yếu tố Năng suất lao động (NSLĐ cũng có tác động cùng chiều đối với hiệu quả hoạt động Ngân hàng bao gồm cả ROA, ROE và NIM. Điều này khẳng định rằng năng suất làm việc của nhân viên rất quan trọng, Ngân hàng có năng suất lao động càng cao thì hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đó càng lớn. Trong khi đó tác động của chu kỳ kinh tế là ngược chiều với ROA, ROE và cùng chiều với NIM. Ở đây tổng sản phẩm quốc nội (GDP được s dụng để đại diện cho yếu tố chu kỳ kinh tế v mô. Tuy nhiên, nhận thấy kết quả này khơng có ngh a nhiều về mặt thực tế. Bởi trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008- 2013 nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, mặc dù GDP tăng về lượng song nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều bất ổn, vì vậy ROA và ROE ngày càng sụt giảm.

Với yếu tố HSTTT, kết quả của nghiên cứu này cũng đúng với nghiên cứu của Saunders and Schumacher (2000) và Pasiouras and Kosmidou (2007) cho ngành

Ngân hàng Mỹ và Châu Âu, nghiên cứu của Lin et al. (2012) cho ngành Ngân hàng các nước châu Á và nghiên cứu của Naceur (2003) cho ngành Ngân hàng Tunisia. Tại Việt Nam, TS. Trịnh Quốc Trung và ThS. Nguyễn Văn Sang (2012 cũng kết luận rằng HSTTT đ ng vai tr quan trọng trong việc giải thích hiệu quả hoạt động.

Với yếu tố năng suất lao động (NSLĐ , kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Athanasoglou et al. (2006) cho thị trường Hy Lạp và nghiên cứu của Naceur (2003) đối với thị trường Tunisia.

Đối với yếu tố Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), kết quả nghiên cứu này chỉ đúng với nghiên cứu của Bolt et al. (2012) với dữ liệu Ngân hàng tại 17 quốc gia khác nhau. Giúp củng cố thêm lập luận về mối tương quan nghịch giữa GDP và ROA trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.

Tỷ số Dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ hay cịn gọi là Tỷ số quản trị rủi ro tín dụng là yếu tổ chỉ có giá trị giải thích đối với hiệu quả hoạt động được đo lường bằng NIM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tỷ số quản trị tín dụng có mối quan hệ cùng chiều với NIM, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lin et al. (2012) và Tỷ số này khơng giải thích đươc ROE và ROA, điều này phù hợp với nghiên cứu ngành Ngân hàng Trung Quốc của Sufiana and Habibullahb (2011).

Với Tỷ số Chi phí hoạt động/Tổng tài sản, khi xét trong mối quan hệ với ROE và NIM cho thấy mối liên hệ cùng chiều giữa việc quản trị tốt chi phí hoạt động đối với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, song lại khơng có sự tương quan với ROA. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Molyneux and Thornton (1992), Guru et al. (2002) khi thực hiện nghiên cứu tại 17 Ngân hàng ở Malaysia.

Yếu tố quy mô Ngân hàng hầu như khơng có vai tr trong việc giải thích hiệu quả hoạt động đo lường bằng ROA và ROE. Tuy nhiên quy mơ Ngân hàng lại có tác động cùng chiều với NIM tức Ngân hàng có quy mơ càng lớn thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên càng cao. Nhìn chung, sự tác động của quy mơ đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng là chưa rõ ràng và phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây như của Sufiana and Habibullahb (2011), Pasiouras and Kosmidou (2007).

Yếu tố lạm phát khơng có ngh a trong việc giải thích ROA và ROE tuy nhiên có tác động cùng chiều đến NIM. Điều này có thể giải thích như sau: khi kỳ vọng lạm phát được dự báo một cách đầy đủ, ban quản trị Ngân hàng có được bức tranh lạm phát một cách rõ nét, lúc đó Ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất làm cho tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí và kết quả là hiệu quả hoạt động Ngân hàng sẽ tăng. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đây như Mendes and Abreu (2003), Athanasoglou et al. (2006).

Yếu tố tồn cầu hóa được thể hiện bằng tỷ số độ mở nền kinh tế hầu như khơng có vai trị trong việc giải thích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

Chương cuối cùng sẽ trình bày kết luận thu được từ các kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra một số đề xuất trong ứng dụng cũng như nêu lên những hạn chế trong nghiên cứu này để những nghiên cứu thực hiện tốt hơn.

Kết luận Chƣơng 2:

Chương 2 đã trình bày chi tiết kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam, bên cạnh đó cũng đã phân tích ngh a của các hệ số tương quan dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước và thực trạng hiệu quả hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam.

Bảng 2.8: Tóm tắt về dấu kết quả nghiên cứu sự tƣơng quan giữacác biến Biến độc lập Sự tác động đến biến phụ thuộc

ROA ROE NIM

HSTTT + (*) - + (*) RRTD / / + NSLĐ + (*) + (*) + (*) CPHĐ / + + QM / (*) / (*) / (*) LP / / + (*) GDP - - + (*) ĐMKT / / /

Ghi chú: * tương ứng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu

CHƢƠNG 3. CÁC ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

3.1 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG

Trên cơ sở các kết luận nghiên cứu, đề tài đưa ra một số đề xuất như sau:

− Do có vai tr quan trọng trong việc giải thích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, yếu tố hệ số tự tài trợ cần được các nhà quản trị Ngân hàng cũng như các nhà đầu tư xem xét một cách đặc biệt khi đưa ra các quyết định có liên quan đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng. Các nhà đầu tư nên lưu đến các Ngân hàng có hệ số tự tài trợ thấp nếu kỳ vọng nhận được mức ROE cao. C n các nhà quản trị Ngân hàng nên nâng cao hệ số tự tài trợ nhằm gia tăng ROA và NIM.

− Đối với yếu tố rủi ro tín dụng, mặc dù khơng có sự tương quan với ROA và ROE song lại có ngh a trong việc giải thích NIM. Rủi ro tín dụng có quan hệ cùng chiều với NIM, nhưng khơng có ngh a rằng các Nhà quản trị Ngân hàng nên chạy theo NIM để bng lỏng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Trên thực tế, NIM chỉ là một trong số các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt đông bên cạnh các công cụ khác. Chính vì vậy, các Ngân hàng ln cần nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, chất lượng các khoản cho vay tốt để hướng đến sự phát triển ổn định và bền vững.

− Tương tự, yếu tố năng suất lao động đóng vai tr quan trọng trong việc giải thích sự thay đổi của hiệu quả hoat động Ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những Ngân hàng có năng suất lao động cao sẽ có hiệu quả hoạt động cao tương ứng và ngược lại. Năng suất lao động được xem xét trên cơ sở lợi nhuận sau thuế trên tổng số lao động. Như vậy nhà quản trị Ngân hàng cần lưu dùng mọi biện pháp để nâng cao năng suất lao động cho nhân viên và s dụng lao động hợp l tránh lãng phí nguồn lực nhằm mục tiêu tăng trưởng hiệu quả hoạt động Ngân hàng.

− Yếu tố chi phí hoạt động được thể hiện bằng tỷ số chi phí hoạt động/tổng tài sản có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động (ROE và NIM . Do vậy càng nhà quản trị Ngân hàng không cần tiết giảm chi phí hoạt động bằng mọi cách, bởi nếu

vẫn kiểm soát được việc s dụng một cách hợp l các chi phí như tiền lương nhân viên, điện nước, tiền thuê văn ph ng, quảng cáo tiếp thị, đào tạo nhân viên… thì vẫn đem lại lợi ích thực sự cho Ngân hàng.

− Yếu tố quy mơ Ngân hàng khơng có ngh a trong việc giải thích sự thay đổi của ROA và ROE. Do vậy, việc các nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu của những Ngân hàng quy mơ lớn để tìm kiếm tỷ suất sinh lợi cao khơng phải ln đúng, mà cần có những phân tích chuyên sâu đối với Ngân hàng đó. Về phía các nhà quản l Ngân hàng, cần tập trung nguồn lực cho khả năng sinh lợi bền vững của mình trong hoạt động kinh doanh cốt lõi thay vì chạy đua mở rộng quy mơ Ngân hàng bằng những đầu tư vượt quá tầm kiểm soát.

− Yếu tố lạm phát có tác động cùng chiều đến NIM. Như vậy các nhà quản trị Ngân hàng cần lưu đến cơng tác dự báo, có được bức tranh lạm phát được dự báo phù hợp và có những điều chỉnh linh hoạt để thích ứng sẽ góp phần giữ vững và nâng cao hiệu quả hoạt động.

− Yếu tố chu kỳ kinh tế thể hiện ở khía cạnh tổng sản phẩm quốc nội (GDP có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng. Như vậy, mặc dù trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008-2013 GDP vẫn tăng trưởng hàng năm song hiệu quả hoạt động Ngân hàng ngày càng giảm sút. Có thể giải thích rằng mặc dù GDP luôn tăng qua từng năm, song nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều vấn đề khiến nền kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng. Đây là một tham khảo thực tế cho chính phủ, cho thấy rằng nếu tăng trưởng kinh tế không đi đôi với phát triển ổn định và bền vững thì các thành phần trong nền kinh tế sẽ c n tiếp tục bị ảnh hưởng xấu, đó là một cản trở cho các nguồn lực xã hội phát triển trong đó có ngành Ngân hàng.

− Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có mối liên hệ giữa mức độ tồn cầu hóa nền kinh tế và hiệu quả hoạt động Ngân hàng Viêt Nam. Như vậy ngành Ngân hàng Viêt Nam vẫn chưa thực sự hội nhập với hệ thống tài chính thế giới. Đây là một điểm hạn chế khiến ngành Ngân hàng Việt Nam chưa thể nâng mình bắt kịp với trình độ phát triển của ngành Tài chính –Ngân hàng thế giới. Song xét trong giai đoạn nghiên cứu thì đó cũng chính là một lợi thế, giúp cho ngành Ngân hàng Việt

Nam có thời gian tự nâng cao năng lực của chính mình, phát triển lớn mạnh trước khi h a mình vào biển lớn, nơi có nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức.

Cuối cùng, các quyết định về quản trị và đầu tư phải dựa trên cơ sở tổng hịa các yếu tố chứ khơng chỉ dựa trên một yếu tố tách biệt nào. Các đề xuất trên đây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w