Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê
Xét về quy mô, tài sản ngân hàng Việt Nam c n khá khiêm tốn so với ngân hàng trong khu vực nói riêng, quốc tế nói chung.
(Số liệu tổng tài sản các ngân hàng tính đến cuối 2013)
Về độ sâu tài chính, hay quy mơ của ngành ngân hàng so với tổng thể nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi đáng kể cùng với sự tăng trưởng tín dụng. Năm 2000, tỷ lệ tín dụng/GDP chỉ đạt 35,1%, khá thấp so với các nước trong cùng khu vực
Biểu đồ 2.9: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP năm 2012
Nguồn: Vneconomy
(Thái Lan (138% , Singapore (78% , Philippines (58% , Trung Quốc (120% . Tuy nhiên, sau mười năm tăng trưởng tín dụng quá mức, năm 2010, tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam đạt đỉnh ở mức 135,8%.
Tỷ lệ tín dụng/GDP ở Việt Nam năm 2012 đạt 115,4%. Tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với mức trung bình của các nước đang phát triển trong khu vực.
Tốc độ phát triển hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính của Việt Nam là tương đối nhanh, qua đó cải thiện đáng kể của độ sâu tài chính. Tuy nhiên, sự tăng trưởng về số lượng khơng tương đồng với chất lượng tăng trưởng. Số lượng ngân hàng lớn, nhưng quy mô của hầu hết các Ngân hàng thương mại Việt Nam là nhỏ hơn so với các ngân hàng có quy mơ trung bình của khu vực.
2.1.4 Đánh giá hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.1.4.1Những thành tựu đạt đƣợc
Trong giai đoạn 2008-2013 các Ngân hàng Việt Nam đã tỏ rõ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Hiện Ngân hàng đang là kênh huy động, cung ứng vốn
chính cho nền kinh tế với 30% vốn đầu tư phát triển hàng năm và 40% tổng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp được tài trợ bởi tín dụng ngân hàng.
Ngồi ra, các sản phẩm dịch vụ, nhất là dịch vụ ngân hàng bán l , ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gia tăng, các NHTMCP ngày càng đóng vai tr tích cực hơn trong ngành.
Về cơ bản các ngân hàng đã trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường cho hầu hết cán bộ chủ chốt và chuyên viên ngân hàng, trên cơ sở đó một q trình chuyển tải cơng nghệ mới về điều hành và hoạt động kinh doanh ngân hàng đã được triển khai khá đồng bộ, tạo ra một điểm xuất phát mới về tư duy và trình độ hoạt động ngân hàng trong q trình tiền tệ hố nền kinh tế và thương mại hoá các nguồn vốn ở Việt Nam.
2.1.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
Trong thời gian qua q trình tồn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra nhanh chóng và phức tạp, mặc dù ngành ngân hàng đã chủ động và tích cực mở rộng các hoạt động hợp tác, cùng với các ngành khác bước vào tiến trình hội nhập chung với nền kinh tế với quốc tế. Tuy nhiên, cùng với tiến trình này ngành Ngân hàng Việt Nam ngày càng phải đối mặt với nhiều yêu cầu khó khăn hơn cả về khách quan và chủ quan trong quá trình mở c a và tự do hóa nền kinh tế.
Trong báo cáo phát triển gần đây của Ngân hàng Thế giới, l nh vực cải cách chậm nhất trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chính là hoạt động của ngành Ngân hàng. Mặc dù, khơng hẳn đồng tình với nhận định này nhưng NHNN cũng thừa nhận rằng hoạt động dịch vụ ngân hàng của Việt Nam xuất phát điểm cịn thấp về trình độ phát triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, công nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Một phần những yếu kém trên là do nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế không hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp –theo bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu do diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum_WEF) tiến hành năm trong những năm gần đây cho thấy ví trí cạnh của nền
kinh tế Việt Nam ln thuộc các nước thấp, năm 2012 xếp hạng 75, mặc dù năm 2013 đã cải thiện nhưng vẫn xếp hạng hạng 70. Đặc biệt, trong khi một số tiêu chí được tăng thứ hạng thì số khác lại giảm ví dụ như sự phát triển của thị trường tài chính (xếp thứ 93, giảm 5 bậc).
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Mơ hình hồi quy dữ liệu dạng bảng
Loại dữ liệu s dụng cho nghiên cứu này là dữ liệu dạng bảng (panel data). Đó là việc thu thập một hoặc nhiều biến số cho nhiều đối tượng khác nhau theo một khoảng thời gian liên tục nhất định. Loại dữ liệu này ngày càng được áp dụng trong các nghiên cứu kinh tế và được lựa chọn để s dụng trong đề tài vì những ưu điểm sau:
- Loại dữ liệu này liên quan đến nhiều thông tin của cùng một đối tượng nghiên cứu theo thời gian khác nhau nên nó bao hàm nhiều đặc điểm khác nhau của các đối tượng nghiên cứu khác nhau. Do đó nó cho phép người s dụng xem xét sự khác biệt của các đặc điểm riêng của các đối tượng khác nhau bằng việc đưa thêm trong mơ hình những biến số chỉ định riêng cho từng đối tượng được nghiên cứu.
- Dữ liệu dạng bảng cung cấp cho người nghiên cứu một lượng lớn các điểm dữ liệu, gia tăng hệ số tự do và giảm cộng tuyến giữa các biến giải thích vì thế cải thiện hiệu quả của các ước lượng kinh tế. Ngoài ra, dữ liệu dạng bảng cho phép người nghiên cứu phân tích những câu hỏi kinh tế quan trọng mà không thể giải quyết được khi s dụng chuỗi dữ liệu thời gian hay là dữ liệu chéo (Hsiao, 2003). - Dữ liệu bảng kết hợp thông tin của nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau sẽ làm cho
số quan sát tăng lên đáng kể, do đó sẽ làm giảm các sai số ngẫu nhiên có thể xảy ra trong việc phân tích mơ hình.
Theo Wooldridge (1997) và Hsiao (2003), phương pháp hồi quy thông dụng với dữ liệu dạng bảng là mơ hình hồi quy Pool, mơ hình tác động cố định và mơ hình tác động ngẫu nhiên. Nghiên cứu sẽ lần lượt trình bày các mơ hình nói trên.
2.2.2 Mơ hình hồi quy Pool
Đây là trường hợp đơn giản nhất, mơ hình bỏ qua mảng thời gian và không gian của dữ liệu bảng, và chỉ ước lượng mơ hình hồi quy bình phương bé nhất (OLS thơng thường. Trong mơ hình, các giả định về sự tự tương quan, phương sai thay đổi, những sự khác biệt về không gian và thời gian của từng biến quan sát đều khơng tác động đến. Chính vì thế, tung độ gốc và độ dốc của các hệ số được giả định là không thay đổi theo thời gian, và cả theo từng biến.
Mơ hình hồi quy được biễu diễn như sau:
Yit = β1 + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (1) Trong đó: i = 1, 2, 3, ….n; t= 1, 2, 3, ….T
Tuy nhiên, nhược điểm của mơ hình là khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan trong số liệu khá cao. Ngoài ra, việc giả định hệ số chặn trong mơ hình là giống nhau cho các đối tượng quan sát, và giả định về hệ số ước lượng của các biến quan sát là giống nhau cho các đối tượng quan sát làm bóp méo hình ảnh thực sự về mối quan hệ giữa biến Y và các biến X.
2.2.3 Mơ hình hồi quy tác động cố định (Fixed effects model _FEM)
Mơ hình tác động cố định khơng bỏ qua các ảnh hưởng theo chuỗi thời gian và các đơn vị chéo, hay nói cách khác, tung độ gốc của mỗi đơn vị chéo là thay đổi nhưng vẫn giả định độ dốc là cố định cho từng biến. Khi đó, mơ hình tác động cố định được biểu diễn như sau:
Yit = βit + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2) Mơ hình (2) có thể tách thành hai mơ hình:
Yit = β1t + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2.1) Yit = β1i + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit (2.2)
Mơ hình 2.1 giả định tung độ gốc thay đổi theo thời gian nhưng giống nhau giữa các đơn vị chéo trong cùng năm quan sát, được biết đến như hồi quy tác động cố định thời gian. Trong mơ hình, các tác động thời gian cố định kiểm sốt những biến khơng quan sát giống nhau giữa các đơn vị chéo nhưng khác nhau khi thời gian thay đổi.
Mơ hình 2.2 giả định tung độ gốc chung của mơ hình thay đổi nhưng độ dốc của các đơn vị chéo không đổi. Với tác động chéo cố định, do đó tung độ gốc khác nhau giữa các đơn vị chéo nhưng nó lại khơng thay đổi theo thời gian. Những ảnh hưởng làm thay đổi tung độ gốc có thể là do sự khác biệt về đặc thù, hay phong cách quản lý của mỗi Ngân hàng.
2.2.4 Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model _REM)
Nếu ở trong mơ hình hồi quy tác động cố định, những yếu tố không quan sát được xem như là tham số và được ước lượng, ở mơ hình tác động ngẫu nhiên, chúng được xem như là kết quả của những biến ngẫu nhiên. Từ mơ hình 2.2, ta giả định β1i như biến ngẫu nhiên có giá trị trung bình là β1 và giá trị tung độ gốc của đơn vị chéo được biểu diễn như sau:
β1i = β1 + Ɛi; Với i = 1, 2, …N và Ɛi là sai số ngẫu nhiên. Ta có thể viết lại mơ hình 2.2:
Yit = β1i + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit = β1 + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + µit + Ɛi = β1 + β2X2it + β3X3it + … + βkXkit + wit
Trong đó wit = µit + Ɛi là số hạng sai số kết hợp hai thành phần: Ɛi là thành phần sai số theo khơng gian và µit là thành phần sai số theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp.
Mơ hình này giúp cho việc kiểm sốt những tác động khơng quan sát được của các đơn vị chéo khác nhau nhưng không thay đổi theo thời gian. Những tác động không quan sát được như đặc thù, chính sách, nguồn nhân lực, …của Ngân hàng.
Mơ hình kèm theo những giả định của tác động cố định cộng thêm yêu cầu bổ sung là các tác động không quan sát được không tương quan với tất cả các biến giải thích. Giả thuyết này được kiểm định bằng kiểm định (Hausman, 1978). Theo Wooldridge (1997), nếu giả thuyết tác động ngẫu nhiên đúng, ước lượng tác động ngẫu nhiên hiệu quả hơn mơ hình Pool và cả mơ hình tác động cố định. Tuy nhiên,
nếu không giữ giả định tác động cố định khơng tương quan với các biến giải thích, thì mơ hình hồi quy tác động cố định lại thích hợp hơn mơ hình này.
2.2.5 Lựa chọn FEM và REM
Sau khi xây dựng được mơ hình, vấn đề tiếp theo là FEM hay REM sẽ tốt hơn. Câu trả lời cho câu hỏi này xoay quanh giả định mà ta đưa ra về mối tương quan giữa sai số µi và các biến hồi quy độc lập. Nếu như ta giả định rằng µi và các biến số X là khơng có tương quan nhau thì REM có thể sẽ phù hợp hơn; c n nếu ngược lai, µi và các biến số có tương quan nhau thì FEM sẽ phù hợp hơn.
Để có cở sở lựa chọn FEM hay REM, Hausman đã xây dựng kiểm định lựa chọn FEM và REM. Giả thuyết H0 làm nền tảng cho kiểm định Hausman là các ước lượng FEM và REM không khác nhau đáng kể. Trị thống kê kiểm định do Hausman xây dựng có một phân phối χ2 tiệm cận. Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, kết luận sẽ là REM không phù hợp và trong trường hợp này FEM sẽ được lựa chọn.
2.2.6 Giả thuyết nghiên cứu
Với mục đích kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố vi mô (nội tại), yếu tố ngành và yếu tố v mô với hiệu quả hoạt động Ngân hàng, trong đó biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Hiệu quả hoạt động Ngân hàng được đo lường bởi ba chỉ số chính là ROA, ROE và NIM tùy theo đứng trên góc độ của nhà quản lý Ngân hàng hay nhà đầu tư. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ xem xét song song các yếu tố phụ thuộc ROE, ROA và NIM để đưa ra đánh giá cụ thể, riêng biệt về sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến hiệu quả hoạt động (khi hiệu quả hoạt động được đo lường theo từng yếu tố khác nhau).
Từ việc khảo sát các nghiên cứu trước đây về vấn đề nghiên cứu đã nêu ở trên, tác giả đề xuất các giả thuyết nghiên cứu sau đây:
2.2.6.1 Giả thuyết 1
Luận văn s dụng Hệ số tự tài trợ được tính bằng tỷ số Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản là biến số độc lập để đo lường và đại diện cho chỉ số vốn của Ngân hàng. Hệ số này phản ánh cơ cấu vốn của mỗi Ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là tấm đệm để chống lại rủi ro phá sản, bảo vệ quyền lợi của khách hàng tiền g i và
góp phần tạo nên thương hiệu và niềm tin cho khách hàng. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản cao đồng ngh a với tỷ lệ nợ/tổng tài sản thấp, Ngân hàng sẽ giảm được đáng kể chi phí s dụng vốn (như chi phí lãi vay, chi phí liên quan đến huy động vốn,… , chi phí giảm trực tiếp làm tăng lợi nhuận. Với giả định là thị trường vốn hoàn hảo, khi tỷ lệ vốn này tăng sẽ làm gia tăng lợi nhuận Ngân hàng.
H1: Có mối tương quan thuận giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, giả sử các yếu tố khác không thay đổi.
2.2.6.2 Giả thuyết 2
Theo quy định tại Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ ngh a vụ của mình theo cam kết. Dự phịng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung. Dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể. Dự phòng cụ thể được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. dự phòng chung được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ tiền g i và cho vay liên Ngân hàng. Đối với Dự phịng cụ thể, cơng thức tính = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo). Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự ph ng đối với từng nhóm nợ được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ.
Như vậy Tỉ lệ giữa số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ của Ngân hàng được s dụng để đo lường rủi ro tín dụng. Chỉ số này cho biết bao nhiêu phần trăm dư nợ được trích lập dự phòng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của Ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp. Để cải thiện lợi nhuận, Ngân hàng cần nâng cao việc kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng.
H2: Rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.3 Giả thuyết 3
Năng suất lao động phản ánh hiệu quả s dụng lao động trong các Ngân hàng. S dụng tỉ lệ Lợi nhuận sau thuế/ Tổng số nhân viên để đo lường năng suất lao động. Nguồn nhân lực vốn được xem là một tài sản lớn của doanh nghiệp cũng có thể trở thành một gánh nặng nếu tài sản ấy không được quản trị hiệu quả. Hoạt động của doanh nghiệp có được vận hành suôn s hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguồn nhân lực. Khi một Ngân hàng s dụng lao động có hiệu quả, một lao động tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn và do đó lợi nhuận cũng tăng