Đánh giá chung về công tác quản lý thuế TNDN đối với kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp kinh doanh bđs tại phòng kiểm tra số 6 – cục thuế hà nội (Trang 47 - 51)

1 .3Quản lý thuế TNDN đối với hoạt động kinh doanh BĐS

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý thuế TNDN đối với kinh doanh

bất động sản tại phòng kiểm tra số 6

2.3.1 Những kết quả đã đạt được

Quản lý thuế TNDN đối với DN kinh doanh BĐS là một lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi phải đáp ứng nhiều điều kiện mới có thể thực hiện thành cơng. Trong hồn cảnh nước ta là một nước đang phát triển, đang trên con đường hội nhập, kinh nghiệm thực tế cịn chưa cao thì cơng tác quản lý thuế TNDN càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Tình hình kinh tế khơng mấy ổn định trong vài năm trở lại đây, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS ngồi việc suy

giảm về số thu cịn có số thuế nợ đọng lớn đây khiến cho công tác quản lý thuế tại phòng Kiểm tra thuế số 6 gặp rất nhiều trở ngại, việc đơn đốc nộp gặp nhiều khó khăn, khả năng hồn thành dự tốn là khơng khả quan. Tuy nhiên, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ Phịng kiểm tra thuế số 6, cơng tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS nói riêng cũng đã thu được một số kết quả tích cực:

- Cơng tác quản lý thuế được chuyển từng bước từ chế độ chuyên quản khép kín sang chế độ người nộp thuế tự tính, tự khai và nộp thuế theo thơng báo của cơ quan thuế và đến nay đã thực hiện thành cơng cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế. Cơ chế này đã đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế trước pháp luật; cơ quan thuế tăng cường được chức năng tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, đôn đốc thu nộp, kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm về thuế. Cơng tác quản lý thuế đã có những chuyển biến tích cực theo hướng rõ ràng, công khai, dân chủ và minh bạch hơn.

- Số lượt hồ sơ được kiểm tra tại cơ quan thuế và số doanh nghiệp được kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp kinh doanh BĐS ngày một tăng.

- Qua kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh BĐS đã phát hiện nhiều sai phạm. Đồng thời truy thu và truy hồn tiền thuế lên đến hàng tỷ đồng, góp phần chống thất thốt NSNN.

- Cơng tác kiểm tra thuế góp phần đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch thu của ngành, thực hiện chỉ tiêu của Cục giao tốt nhất có thể.

- Tiến hành các cuộc kiểm tra theo đúng quy định của pháp luật, xử lý kết quả kiểm tra đảm bảo tính trung thực khách quan dựa trên những tài liệu và bằng chứng thu thập được trong quá trình thực hiện

kiểm tra, bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực làm cơng tác kiểm tra, các đồn kiểm tra; tăng cường giám sát, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo trong q trình thực hiện kiểm tra.

Có thể nói kết quả đạt được của phịng Kiểm tra thuế số 6 thể hiện những thành công trong việc đổi mới công tác quản lý thuế thuế đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS do phòng trực tiếp quản lý cũng như nhờ sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Cục Thuế.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Hạn chế

- Công tác quản lý đối tượng nộp thuế: mặc dù đã có sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành nhưng trên thực tế vẫn còn một số biện pháp hành động chưa đồng bộ nên công tác quản lý đối tượng nộp thuế chưa đạt hiệu quả cao.

- Công tác kiểm tra về cơ bản đã thực hiện đúng quy trình, tuy nhiên việc kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức, chỉ kiểm tra về thủ tục hồ sơ khai thuế, kiểm tra tính tuân thủ của NNT và chưa kiểm tra chuyên sâu theo nhóm ĐTNT, theo đặc trưng rủi ro có thể xảy ra đối với từng NNT. Do đó kết quả kiểm tra đạt hiệu quả không cao.

- Cơng tác quản lý thu nộp vẫn cịn xảy ra tình trạng nợ đọng thuế. Chất lượng cơng tác quản lý nợ cịn hạn chế, số liệu nợ thuế chưa chính xác, việc thơng báo các đối tượng dây dưa nợ thuế trên các phương tiện thơng tin đại chúng cịn hạn chế, chế tài cưỡng chế nợ chưa đủ sức răn đe.

2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Lực lượng cán bộ làm cơng tác kiểm tra q ít so với tổng số đối tượng được giao quản lý. Số lượng cán bộ của phòng chỉ giao động

từ 26-28 cán bộ trong 2 năm qua, trong khi số đơn vị được giao trên 1000 đơn vị. Công tác luân chuyển cán bộ cũng đem tới một vài khó khăn cho phòng, bởi cán bộ mới về phòng hầu hết chưa làm qua công tác kiểm tra thuế, phải mất thời gian đào tạo lại nghiệp vụ mới có thể thực hiện cơng việc, từ đó làm hiệu quả cơng tác kiểm tra cũng như công tác quản lý thuế giảm sút.

+ Một số cán bộ kiểm tra trình độ năng lực chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công tác kiểm tra, chuyên môn nghiệp vụ chưa thực sự vững vàng; khả năng phân tích xử lý tình huống của một số cán bộ chưa tốt; khả năng tin học và ngoại ngữ chưa cao, đôi khi tiến độ công việc chưa đảm bảo.

- Nguyên nhân khách quan

+ Công tác tuyên truyền tuy được chú ý nhưng chưa phát huy được tác dụng nâng cao ý thức chấp hành cho người nộp thuế, các văn bản công khai hướng dẫn về thuế cho người nộp thuế tuy đã được niêm yết rõ ràng nhưng chưa thực sự thuận tiện cho người nộp thuế.

+ Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, một số phần mềm ứng dụng chưa hồn chỉnh, nhiều lĩnh vực chưa có phần mềm quản lý, hệ thống tin học quá tải vì vậy việc chỉ đạo điều hành ứng dụng CNTT cịn hạn chế. Mơ hình xử lý thơng tin cịn phân tán, hệ thống dữ liệu tại từng cấp tuy đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ xử lý tính thuế nhưng việc khai thác, sử dụng thơng tin cho cơng tác chỉ đạo cịn rất hạn chế. Hiện tượng dữ liệu thiếu đồng bộ, thống nhất giữa cơ quan Thuế các cấp vẫn cịn xảy ra. Mơ hình mạng phân tán, dàn trải cho tất cả các đơn vị đã gây áp lực lớn về việc quản trị, vận hành. Đội ngũ cán bộ tin học còn thiếu, phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, trình đọ chun mơn lại chưa cao nên chưa thực hiện chun mơn hóa theo từng chức năng quản lý tin học.

+ Về phía người nộp thuế: Bên cạnh những doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước thì vẫn cịn tồn tại các doanh nghiệp có ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật kém nên vẫn cịn xảy ra tình trạng trốn thuế, lậu thuế gây thất thu cho NSNN.

+ Về chính sách: Thiếu sự minh bạch, nhất quán trong tổ chức, thực hiện hệ thống pháp luật Thuế. Việc thực thi pháp luật, cũng như các quyết định của Chính phủ cịn nhiều nhược điểm. Các văn bản pháp quy từ Luật, Pháp lệnh cho đến Nghị định, Thông tư chưa bảo đảm nhất quán về nội dung và thời hiệu thi hành. Nhiều nội dung của Luật và Pháp lệnh còn dừng lại ở định hướng chung chung, thiếu cụ thể, phải chờ Nghị định của Chính phủ, thậm chí Thơng tư của các Bộ mới có hiệu lực. Sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các Luật với nhau, giữa Luật và Pháp lệnh với Nghị định, Thông tư đã làm cho các đối tượng thi hành gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng là kẽ hở để doanh nghiệp “lách luật” trong các hoạt động không hợp pháp.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH BĐS TẠI

PHÒNG KIỂM TRA SỐ 6 CỤC THUẾ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp kinh doanh bđs tại phòng kiểm tra số 6 – cục thuế hà nội (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)