Tăng cường huy động vốn vay để bảo đảm cân đối vốn và an tồn tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thinh vượng chi nhánh vĩnh phúc (Trang 71)

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương

3.2.1 Tăng cường huy động vốn vay để bảo đảm cân đối vốn và an tồn tín dụng

Trong thời gian qua, ngân hàng huy động chủ yếu là các khoản tiền gửi có kì hạn ngắn, dưới 12 tháng, nhưng cho vay trung và dài hạn lớn dễ gây ra rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần xây dựng chiến lược huy động vốn để đáp ứng xu hướng cho vay tiêu dùng hiện nay. Coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của chi nhánh để chủ động nhu cầu vốn của bản thân chi nhánh.

Một số biện pháp mà ngân hàng có thể thực hiện để thu hút nguồn vốn:

-Xây dựng thêm sản phẩm tiền gửi mới nhằm tạo thêm lựa chọn cho khách hàng như: Hình thức tiết kiệm hưu trí bảo thọ (dành cho những người đang có thu nhập trong hiện tại, muốn để dành một phần thu nhập để tiêu dùng trong tương lai khi về già bằng cách hàng tháng trích thu nhập để gửi vào tài khoản này

-Quan tâm hơn đến cơng tác huy động vốn của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng nhưng chưa có quan hệ tiền gửi. Đặc biệt là những doanh nghiệp có giá trị giao dịch thanh toán lớn qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.

-Điều chỉnh lãi suất huy động vốn trung và dài hạn phù hợp với từng giai đoạn và thời kì, bảo đảm tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn cũng như cạnh tranh với các lĩnh vực đầu tư khác vì mục đích của cá nhân khi gửi

nhàn rỗi của mình. Có một điều đáng chú ý là khi khách hàng đến rút tiền trước hạn thì chỉ được tính theo lãi suất khơng kì hạn. ĐIều này hồn tồn hợp lý khi áp dụng đối với khoản tiền gửi kì hạn dưới 6 tháng, cịn đối với kì hạn dài hơn như 12 tháng, hoặc hơn thế thì khơng hợp lý, khơng khuyến khích người gửi tiền gửi với kì hạn dài. Thay vào đó, chi nhánh có thể áp dụng chính sách: khi khách hàng gửi tiền có kì hạn nhưng rút ra trước 2/3 thời hạn thì chỉ được hưởng lãi suất khơng kì hạn, cịn nếu rút ra sau 2/3 thời hạn thì chỉ được hưởng phần trăm lãi suất kì hạn đang áp dụng.

-Vì việc gia tăng lãi suất tiền gửi để hấp dẫn khách hàng gửi tiền ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí mà ngân hàng phải chi trả. Do đó, ngân hàng cần xem xét điều chỉnh lãi suất đề bù đắp lẫn nhau như:

Nâng lãi suất đối với tiền gửi trung và dài hạn, hạ thấp lãi suất tiền gửi

khơng kì hạn và kì hạn ngắn bảo đảm lãi suất trung bình khơng tăng lên đối với tồn bộ nguồn vốn huy động.

Tăng lãi suất, đồng thời lựa chọn để tăng khoản thu phí dịch vụ nhằm bù đắp

sự gia tăng của lãi suất.

-Tuy nhiên, lãi suất không nên được coi là công cụ cạnh tranh duy nhất mà ngân hàng nên đồng thời thực hiện các giải pháp đồng bộ khác, giải pháp hỗ trợ song song như: vào các ngày kỉ niệm, ngày lễ tế như giáng sinh, tết âm lịch, ngày phụ nữ Việt Nam,... chi nhánh có thể triển khai các sản phẩm huy động kết hợp với chương trình bốc thăm trúng thưởng, khuyến mại, có quà tặng trực tiếp để thu hút khách hàng gửi tiền, nâng cao khả năng giao tiếp của nhân viên với khách hàng, cho khách hàng sự ấn tượng về thân thiện, thoải mái.

Trong hiện tại và tương lai, nhu cầu vay tiêu dùng sẽ rất lớn, do vậy việc mua sắm tại các siêu thị, công ty, đại lý bán hàng sẽ khơng ngừng tăng lên, trong khi đó cho vay tiêu dùng trực tiếp có hạn chế là khách hàng phải trực tiếp làm thủ tục vay vốn ngân hàng. Đơi khi vì ngại mà khách hàng sẽ khơng cịn có nhu cầu vay nữa. Vì lý do như vậy, ngân hàng cần phối hợp với các siêu thị, đại lý bán hàng để triển khai cho vay tiêu dùng gián tiếp. Việc vho vay tiêu dùng gián tiếp sẽ tiết kiệm được chi phí của ngân hàng trong việc tìm kiếm và đánh giá khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần thận trọng trong việc lựa chọn ra những khách hàng có khả năng tài chính tốt nhằm đảm bảo khả năng an tồn cho chi nhánh. Bên cạnh đó, chi nhánh vẫn phải tích cực phát triển cho vay tiêu dùng trực tiếp để phát huy tính hiệu quả của nó.

3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ cho vay

Cạnh tranh bằng sản phẩm là hình thức thể hiện rõ nhất chiến lược kinh doanh của một ngân hàng mạnh hay yếu. Ngân hàng tuy đã có hệ thống sản phẩm cho vay tiêu dùng khá đa dạng, nhưng đối tượng khách hàng đủ điều kiện để tiếp cận được với các sản phẩm này còn hạn chế do những điều kiện tương đối khắt khe. Để mở rộng thêm đối tượng cho vay từ đó gia tăng thị phần, ngân hàng có thể xem xét, cung cấp lại sản phẩm cho vay tín chấp tiêu dùng với các đối tượng bên ngồi, khơng chỉ giới hạn với các nhân viên ngân hàng, Đẩy mạnh tiện ích đăng kí vay vốn tiêu dùng online qua internet nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Gia tăng tỉ trọng các khoản vay ngắn hạn để cân đối với nguồn vốn và phân tán được rủi ro thay vì tập trung cho vay trung và dài hạn quá nhiều.

Bên cạnh đó, người đi vay đặc biệt là cá nhân, hộ kinh doanh có đặ điểm: kiến thức về pháp luật nói chung, về ngân hàng nói riêng rất hạn chế, từ đó, khi gặp những yêu cầu của ngân hàng về thơng tin thì thường có tâm lý e dè, không tin

thị trường sao cho được vay càng nhiều càng tốt, quan điểm này của khách hàng coi ngân hàng giống như tiệm cầm đồ, vì vậy ln nhìn nhận ngân hàng là tổ chức lớn nhưng cho vay vốn hạn chế. Sự chênh lệch về kiến thức giữa người đi vay và ngân hàng ln tồn tại, chính vì vậy chi nhánh nên có một bộ phận tư vấn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng, giúp khách hàng lý giải được những yêu cầu từ phía ngân hàng. Đồng thời cùng khách hàng tìm ra được sản phẩm cho vay phù hợp nhất cho khách hàng bất cứ khi nào khi khách hàng có nhu cầu.

3.2.4 Tăng cường cơng tác thẩm định, giám sát, kiểm tra các khoản vay và đôn đốc thu nợ. đốc thu nợ.

Cơng tác thẩm định kiểm tra, kiểm sốt đối với khoản vay của cán bộ tín dụng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hiệu quả cho vay tiêu dùng. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện được những sai sót, yếu kém tồn tại, phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Từ đó nâng cao hiệu quả cho vay, hạn chế được nợ quá hạn và tránh được rủi ro mất vốn.

Đặc tính của khoản vay tiêu dùng đó là rất khó kiểm sốt được q trình sử dụng vốn của khách hàng. Việc khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đích hay khơng cịn phụ thc vào tính trung thực của khách hàng, hơn nữa nguồn trả nợ của khách hàng thường khơng cố định mà có thể bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau. Vì vậy, cán bộ tín dụng phải sát sao hơn nữa trong việc giám sát các khoản vay sau giải ngân . Việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng phải được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc, kiểm tra trước, trong và sau cho vay. Nhắc nợ sớm và đánh giá khoản vay của khách hàng thường xuyên để đánh giá, xếp loại khoản vay.Phân tách, chun mơn hóa từng khâu trong q trình cho vay cho từng bộ phận độc lập: Bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận tác nghiệp,... Đây là cơ sở quan trọng để cán bộ tín dụng có thể phát hiện những sai phạm và đưa ra những quyết định xử lý nhanh

lệ nợ xấu đang có dấu hiêu gia tăng.

3.2.5 Nhóm giải pháp khác.

3.2..5.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing và phát triển thương hiệu

Marketing ngân hàng được hiểu là một hệ thống tổ chức quản lý để đạt được mục tiêu thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn cũng như các sản phẩm dịch cụ khác của ngân hàng đối với một hay nhiều nhóm khách hàng mục tiêu đã được lựa chọn thơng qua chính sách nhằm hướng đến mục tiêu ci cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

Nếu như hoạt động marketing được tiến hành tốt sẽ giúp cho người dân hiểu biết về ngân hàng, những chính sách hay chương trình ưu đãi của ngân hàng đang áp dụng.

Ngân hàng có thể sử dụng những hoạt động sau đây để quảng bá hình ảnh:

-Đăng tải thương xuyên trên tờ báo của tỉnh các sản phẩm dịch vụ và hình ảnh thương hiệu VPbank trên cả báo giấy và báo mạng.

-Phối hợp với ủy ban nhân dân các phường, ban quản lý chợ, ban đền bù giải tỏa của các địa phương để kí hợp đồng làm mơi giới, giới thiệu huy động tiết kiệm của dân cư đối với các dự án đền bù giải tỏa, chương trình huy động vốn, giới thiêu tiện ích thẻ, sản phẩm mới của VPbank trên địa bàn tỉnh.

-Phối hợp với phịng văn hóa thơng tin thực hiện tài trợ các chương trình phóng sự, tiểu phẩm tuyên truyền, khuyến khích, thực hiện đời sống tốt, nếp sống văn minh, trong đó lồng ghép giới thiệu hoạt động của VPbank.

3.2.5.2 Phát triển mơ hình gói sản phẩm

Đóng gói sản phẩm trong ngành ngân hàng nghĩa là ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ trong một gói chung. Đóng gói sản phẩm thường được xem là phương tiện tích hợp cạnh tranh, thu hút khách hàng mới, bán chéo sản phẩm và giữ khách hàng hiện có- những người ngày càng hiểu biết và yêu cầu cao. Đóng gói sản phẩm giúp gia tăng lợi nhuận bằng cách tăng khả năng bán chéo và là một

sản phẩm có thể mang lại lợi ích cho cả người mua và người bán. Người bán có thể bán được nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn cịn người mua có thể được giảm giá hoặc nhận thêm lợi ích. Tuy nhiên việc đóng gói sản phẩm khơng có nghĩa là người mua phải mua nhiều sản phẩm trong một giao dịch duy nhất mà thay vào đó, khi tiến hành giao dịch, người mua hiểu về gói sản phẩm và đồng ý với các điều kiện gắn với nó.

Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hiện nay chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, còn đơn điệu và thiếu tính liên kết với nhau, vì vậy ngân hàng nên đánh giá toàn diện nhu cầu của khách hàng để cung cấp sản phẩm trọn gói, phù hợp với từng khách hàng bằng cách đẩy mạnh sản phẩm phi tín dụng như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, dịch vụ tiền gửi , thanh toán lương,...Khi các sản phẩm phi tín dụng ngày càng đa dạng, tiện ích thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng cá nhân, tạo ra sự đan chéo giữa các sản phẩm ngân hàng. Theo đó những khách hàng tiếp cận với sản phẩm phi tín dụng sẽ dề dang tiếp cận với sản phẩm cho vay tiêu dùng và ngược lại.

3.2.5.3 Phát triển công nghệ ngân hàng

Đối với ngành ngân hàng, đầu tư cho cơng nghệ mang tính chất sống cịn . Một mặt, đây là hạng mục đầu tư bắt buộc, mặt khác việc đầu tư này giúp ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí. Nếu khơng đầu tư thì ngân hàng có thể mất mát rất lớn khi xảy ra sự cố, VPbank Vĩnh Phúc đã áp dụng và triển khai rất nhiều dự án cơng nghệ thơng tin từ phía trung ương. Bên cạnh đó, chi nhánh có thể thực hiện các biện pháp sau để cải thiện và nâng cao hơn nữa quy trình hoạt động của mình.

-Tiếp tục đầu tư, ẩy mạnh ứng dụng những công nghệ hàng đầu để tăng cường bảo mật và chất lượng dịch vụ khách hàng.

nếu gặp bất cứ những phiền tối, rắc rối nào hay có những ý tưởng để hồn thiện hệ thống công nghệ hướng tới khắc phục và xây dựng một nền tảng công nghệ hồn chỉnh, rút ngắn thời gian, tiêu tốn ít kilo byte để giảm nhẹ khơng gian lưu trữ, góp phần phục vụ tốt hơn q trình làm việc và rút ngắn thời gian tác nghiệp, tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng mở rộng phạm vi khách hàng.

-Hiện nay, ngân hàng đang áp dụng phần mềm quản lý riêng biệt để quản lý từng khoản mục trong cấp tín dụng như: Phần mềm quản lý tài sản bảo đảm, phần mềm quản lý thẻ tín dụng, phần mềm khởi tạo và quản lý hồ sơ vay, ... Việc tách riêng quản lý làm kéo dài thời gian hoạt động của cán bộ, hạn chế thời gian đi tìm kiếm khách hàng. Vì vậy, ngân hàng có thể thiết lập, xây dựng một chương trình quản lý tổng hợp có sự liên kết với nhau nhằm tiết kiệm, rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục.

3.2.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Phát triển cho vay tiêu dùng đòi những điều kiện nhất định: mạng lưới rộng khắp, chi phí cố định lớn, đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp. Trong 3 điều kiện trên, hai điều kiện đầu có thể nhanh chóng thiết lập nếu có đủ nguồn lực vật chất.Tuy nhiên, điều kiện thứ ba khơng dễ dàng tạo ra vì chúng liên quan đến yếu tố con người. Nhân lực làm chủ mạng lưới, công nghê và là nhân tố quyết định đến cải tiến công nghệ, mạng lưới, quy trình,.. và quan trọng hơn là quy trì quan hệ với khách hàng. Chính vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực đối với chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ là cần thiết, Chi nhánh có thể sử dụng các biện pháp sau đây:

-Thiết kế chương trình đào tạo định kì về kĩ năng chuyên viên nhằm giúp nhân viên có thể cập nhật nhanh nhất những thay đổi trong mơ hình hoạt động của ngân hàng, sự thay đổi của các chính sách có liên quan trực tiếp, nhanh chóng làm

cải thiện kỹ năng ứng xử khi tiếp xúc với khách hàng. Đồng thời lập kế hoạch cử cán bộ trẻ đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, các sản phẩm dịch vụ mới nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, nòng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai.

-Quan tâm thích đáng đến việc đào tọa trình đọ ngoại ngữ cho cán bộ để đón trước thời cơ mở rộng giao dịch với người nước ngồi khi nền kinh tế đã có sự hội nhập cao, cũng như tăng cường quan hệ với các ngân hàng nước ngồi.

-Về cơng tác tuyển dụng, chi nhánh cần có những chính sách cụ thể nhằm thu hút nhân tài từ khắp nơi trên cả nước có nguyện vọng làm việc tại chi nhánh. Cung với trung ương, liên kết với các trường đại học tiếp nhận sinh viên và đào tạo sinh viên thành thạo công việc ngau trên ghế nhà trường, nâng cao khả năng làm việc chuyên nghiệp,giúp họ có được cơ hội tiếp cận với nghề nghiệp thực tiễn.

-Tổ chức cuộc thi tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn, thể thao và các vấn đề xã hội khác. Qua việc kiểm tra khả năng ứng xử của nhân viên, có thể một mặt khen thưởng, khích lê, mặt khác tìm ra những điểm yếu kém cịn tồn tại và có biện pháp cải thiện kịp thời.

-Có chính sách đãi ngộ nhân viên thỏa đáng đối với những người có chuyrn mơn cao và có nhiều đóng góp cho ngân hàng.

3.3: Một số kiến nghị

3.3.1:Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường và sự phát triển của nền kinh tế, đời sống dân cư, hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển và đóng vai trị qua trọng trong sự phát triển của NHTM. Yêu cầu không thể thiếu để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng là quản lý nhà nước thơng qua pháp luật, chính sách chế độ, tạo mơi

hàng thương mại.

-Thứ nhất, cần cụ thể hóa các chính sách điều chỉnh trực tiếp có lên quan, cơng khai, phổ biến các chính sách cho mọi người đểu hiểu biết thông qua các

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thinh vượng chi nhánh vĩnh phúc (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)