Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại ctcp phú toàn (Trang 25 - 33)

2.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty năm 2015

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

doanh của Công ty

Tài sản của Cơng ty được hình thành từ các nguồn vốn khác nhau: Chủ sở hữu, vốn vay nợ hợp pháp và bất hợp pháp. Vì vậy để đảm bảo cho họat động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì phải đảm bảo đầy đủ nguồn vốn kinh doanh.

a. Phân tích mức độ chủ động tài chính của cơng ty

Tình hình đảm bảo nguồn vốn của cơng ty Cổ Phần Máy Và Thiết Bị Phú Tồn được phân tích thơng qua các chỉ tiêu sau:

* Hệ số nợ

Hệ số nợ = Nợ phải trả (đ/đ) (2-1)

Tổng nguồn vốn

Hệ số này cho biết cứ sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ.

*Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu (đ/đ) (2-2)

Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc về tình trạng nợ của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao càng đảm bảo an tồn cho các món nợ.

*Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số đảm bảo nợ = Vốn chủ sở hữu đ/đ (2-3)

Nợ phải trả

Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của cơng ty thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo.

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HĐKD CỦA CƠNG TY NĂM 2015 Bảng 2-3

TT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

Cuối năm/ đầu năm

CL tuyệt đối CL tương đối (%) 1 Nợ phải trả, đ 58.572.444.438 64.206.303.092 5.633.858.654 9,62 2 Vốn chủ sở hữu,đ 3.934.933.161 4.228.989.982 294.056.821 7,47 3 Tài sản dài hạn, đ 2.683.621.626 3.013.390.911 329.769.285 12,29 4 Tổng nguồn vốn, đ 62.507.377.599 68.435.293.074 5.927.915.475 9,48 5 Hệ số nợ, đ/đ 0,937 0,938 0,001 0,12 6 Hệ số tự tài trợ, đ/đ 0,063 0,062 -0,001 -1,84 7 Hệ số đảm bảo nợ, đ/đ 0,067 0,066 -0,001 -1,96

Qua bảng 2-3:

Hệ số nợ: Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà Công ty đang sử dụng thì 0,937 đồng được hình thành từ các khoản nợ vào đầu năm và 0,938 đồng được hình thành từ các khoản nợ cuối năm. Như vậy vào cuối năm hệ số nợ của công ty cao hơn so với đầu năm. Điều này cho thấy Công ty chưa có sự tự chủ về mặt tài chính, sự phụ thuộc vào các chủ nợ còn rất cao. Tuy nhiên hệ số nợ cao thì giúp đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nhưng với sức ép về chi phí sử dụng vốn vay, thời hạn hoàn trả vốn sẽ thúc đẩy cơng ty tiết kiệm và hoạt động có hiệu quả hơn. Mặt khác công ty sẽ gặp phải những rủi ro như tốn kém về chi phí lãi vay, đặc biệt là khi hầu như tồn bộ vốn vay của Cơng ty là vốn ngắn hạn.

Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ có sự biến động ngược với hệ số nợ. Nó cho biết 1 đồng vốn kinh doanh Cơng ty đang sử dụng có 0,063 đồng vốn chủ sở hữu vào đầu năm và 0,062 đồng vốn chủ sở hữu vào cuối năm. Điều này cho thấy mức độ tự tài trợ của cơng ty là rất thấp. Bên cạnh đó cuối năm 2015, hệ số tự tài trợ của Công ty lại nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số nợ dẫn đến sự khó khăn trong việc chủ động tình hình tài chính. Cơng ty khơng có cơ sở để chủ động và kịp thời đưa ra các quyết định trong kinh doanh mà phải phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ. Chính vì vậy Cơng ty cần có những giải pháp nhằm tăng vốn chủ sở hữu nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty.

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vay nợ của Cơng ty có 0,067 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo vào đầu năm và có 0,066 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo vào cuối năm giảm 0,001 đồng tương ứng giảm 1,96 % so với đầu năm. Hệ số đảm bảo nợ tại thời điểm cuối năm giảm đi so với đầu năm chứng tỏ mức độ đảm bảo việc trang trải các khoản nợ của Công ty giảm đi.

Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu về tình hình tài chính ta thấy cuối năm 2015 mức độ chủ động về tài chính của Cơng ty là thấp, giảm rõ rệt so với đầu năm. Từ đó cho thấy hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn là chưa cao, vì vậy mà trong thời gian tới Cơng ty cần có những giải pháp quản lý tăng cường hơn nữa để huy động vốn một cách hiệu quả và sử dụng nguồn vốn hợp lý.

b. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thông qua nguồn tài trợ

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có một mục đích là lợi nhuận, vì thế vốn được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nhằm thu được lợi nhuận, tức là làm tăng thêm giá trị của vốn chủ sở hữu.

doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giá được trình độ sử dụng vốn, trình độ quản lý tài chính, từ đó có những biện pháp tích cực đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đánh giá được nguồn vốn có đảm bảo cho q trình kinh doanh của Cơng ty hay khơng tác giả đi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm tính ổn định của nguồn vốn. Theo quan điểm này dựa vào tính ổn định thường xuyên và tạm thời, nguồn vốn được chia thành hai loại như sau:

Dưới góc độ nguồn tài trợ tài sản toàn bộ tài sản được tài trợ bằng nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, lâu dài và ổn định vào hoạt động kinh doanh.

Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn Nguồn tài t ợ thường xuyên + Nguồn tài trợ (2-4) tạm thời Cụ thể như sau: Tổng tài sản Tài sản dài hạn

Phải thu dài hạn

Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng nguồn tài trợ Tài sản cố định Vay dài hạn

Bất động sản đầu tư

Nợ phải trả dài hạn

Đầu tư tà

chính tài hạn Vay trung hạn Tài sản dài hạn khác Nợ phải trả trung hạn Vay ngắn hạn Nguồn tài trợ tạm thời Tài sản ngắn hạn Tiền và tương đương tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ phải trả ngắ hạn Phải thu ngắn hạn Chiếm dụng bất hợp pháp Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ cho chúng ta biết được sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp

cũng như những nhân tố gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của Cơng ty. Để có nhận xét xác đáng và chính xác về tình hình đảm bảo nguồn vốn, khi phân tích ta cịn tính tốn và so sánh các chỉ tiêu sau:

- Hệ số tài trợ thường xuyên: Chỉ tiêu này cho biết nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần trong tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ =

Nguồn tài trợ thường xuyên

; đ/đ (2-5) thường xuyên Tổng nguồn vốn

- Hệ số tài trợ tạm thời: Cho biết nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần trong tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ

= Nguồn tài trợ tạm thời ; đ/đ (2-6) tạm thời Tổng nguồn vốn

- Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên: Cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường

xuyên =

Vốn chủ sở hữu

; đ/đ (2-7) Nguồn tài trợ thường xu

ên

- Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn: Cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên. Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng bị áp lực nặng nề trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính ở tình trạng xấu, khơng ổn định.

Hệ số giữa nguồn TTTX so với tài sản dài hạn =

Nguồn tài trợ thường

xuyên ; đ/đ (

-8) Tổng tài sản dài hạn

- Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn: Cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn

; đ/đ (2-9) Nợ ngắn hạn

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2015 Bảng 2-4

STT Chỉ tiêu ĐVT

Đầu năm Cuối năm

SS cuối năm/ đầu năm

CL tuyệt đối CL tương đối (%)

I Nguồn tài trợ thường xuyên Đ 4.384.933.161 47.139.058.003 42.754.124.842 975,02

1 Nợ dài hạn Đ 450.000.000 42.910.068.021 42.460.068.021 9.435,57

2 Vốn chủ sở hữu Đ 3.934.933.161 4.228.989.982 294.056.821 7,47

II Nguồn tài trợ tạm thời Đ 58.122.444.438 21.296.235.071 -36.826.209.367 -63,36

1 Nợ ngắn hạn Đ 58.122.444.438 21.296.235.071 -36.826.209.367 -63,36

III Tài sản ngắn hạn Đ 64.873.683.335 65.641.902.163 768.218.828 1,18

IV Tài sản dài hạn Đ 2.683.621.626 3.013.390.911 329.769.285 12,29

V Tổng nguồn vốn Đ 62.507.377.599 68.435.293.074 5.927.915.475 9,48

VI Các chỉ tiêu

1 Hệ số tài trợ thường xuyên đ/đ 0,07 0,69 0,62 881,9

2 Hệ số tài trợ tạm thời đ/đ 0,93 0,31 -0,62 -66,53

3 Hệ số NVCSH so với nguồn tài trợ TX

đ/đ 0,9 0,09 -0,81 -90

4 Hệ số tài trợ tạm thời so với TSNH

đ/đ 0,9 0,32 -0,57 -63,79

5 Hệ số nguồn tài trợ thường xun so với TSDH

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thơng qua nguồn tài trợ được thể hiện trong bảng 2-4:

Theo bảng 2–4 thì Nợ dài hạn của cơng ty có sự tăng đột biến thời điểm đầu năm là 450.000.000 nhưng tới cuối năm tăng lên là 42.910.068.021 đồng tương ứng tăng 9.435,57 %. VCSH tăng lên là 294.056.821 đồng tương ứng tăng 7,47 %. Đó là nguyên nhân làm cho nguồn tài trợ thường xuyên của công ty tăng tới 42.754.124.842 đồng tương ứng tăng 975,02 % so với thời điểm đầu năm. Nợ ngắn hạn cuối năm là 21.296.235.071 đồng giảm 36.826.209.367 đồng tương ứng giảm 63,36 % so với đầu năm. Điều này chứng tỏ Cơng ty đang có hướng chuyển các nguồn đầu tư tạm thời sang nguồn tài trợ thường xuyên. Nguyên nhân là các khoản vay ngắn hạn đã đến hạn trả và công ty đã vay thêm các khoản vay dài hạn để duy trì ổn định tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh đó cơng ty cịn mở rộng quy mô kinh doanh như đầu tư thêm tài sản cố định là xe tải và dự trữ thêm hàng tồn kho từ nguồn tài trợ là nguồn vốn dài hạn. Điều này là phù hợp với mục đích đầu tư vào tài sản dài hạn. Tuy nhiên tình hình tài chính của Cơng ty vẫn chưa có sự ổn định.

Nhu cầu về nguồn vốn của Công ty được tài trợ chủ yếu là vốn vay. Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm là 0,69 đồng tương ứng với tăng 881,9 % và hệ số tài trợ tạm thời giảm 0,62 đồng (giảm 66,53 %) so với đầu năm. Điều này cho thấy cơ cấu tài chính của cơng ty có sự thay đổi mạnh mẽ việc giảm các khoản vay ngắn hạn sẽ làm cho tình hình tài chính của cơng ty an tồn hơn nhưng việc sử dụng nguồn vốn dài hạn bù đắp cho tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng chi phí lãi vay làm tăng chi phí, khơng tiết kiệm được nguồn vốn, như vậy việc sử dụng vốn vay chưa hieuj quả.

Qua tính tốn cho thấy Công ty phải huy động vốn dài hạn để bù đắp cho tài sản ngắn hạn, hệ số tài trợ thường xuyên tăng lên chứng tỏ nguồn này có tính ổn định hơn, thời gian sử dụng lâu dài và khơng địi hỏi phải thanh tốn ngay.

Tuy cơng ty gặp phải những khó khăn trong việc tự đảm bảo nguồn tài chính, phải huy động bằng vốn vay nhưng khả năng huy động vốn của công ty lại rất tốt. Thực tế nền kinh tế nói chung cũng đang rơi vào khủng hoảng, suy thoái nên việc các doanh nghiệp bất ổn định, phải đi vay vốn là tình trạng chung. Yêu cầu lớn đặt ra cho Cơng ty là phải có những giải pháp sử dụng và quản lý vốn vay hợp lý, tiết kiệm, thúc đẩy kinh doanh.Trong những năm tới công ty cần có những chính sách

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại ctcp phú toàn (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)