1.3.4 .Tác động đến cơ cấu xuất khẩu
2.1. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀ
2.1.2. Các đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay tại Việt Nam
-Lượng vốn FDI khơng ổn định: có thể khái qt dịng vốn FDI vào
Việt Nam qua 3 giai đoạn. Từ 2000-2004 vốn FDI tăng giảm không ổn định, giai đoạn 2005-2008 lượng vốn tăng dần và đạt tới đỉnh điểm năm 2008 sau đó giảm dần từ năm 2009 -2013 và đang có dấu hiệu phục hồi ở năm 2014.
-Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ mà ít quan tâm tới lĩnh vực nơng nghiệp
Đến nay cả nước có khoảng 17.768 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký trên 252.715,96 triệu USD. Trong đó lĩnh vực Cơng nghiệp - Xây dựng chiếm khoảng 61,6% số dự án và khoảng 65,7% số vốn đăng ký, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng là: 35,4% và 32,8%, cịn lại là lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp.
Bảng 2.2. FDI vào Việt Nam theo ngành lĩnh vực
(tính tới ngày 20/11/2014 - chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)
Chun ngành Số dự án TVĐT
Nơng, lâm nghiệp 528 3.721,75
Công nghiệp và xây dựng
10.951 165.957,26
Dịch vụ 6.289 83.036,95
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Việt Nam là một đất nước đang trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Lĩnh vực cơng nghiệp là lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với nền sản xuất lạc hậu.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Nhưng để có thể phát triển bền vững trong hiện tại và tương lai thì chúng ta cần phải có một nền Nơng nghiệp hiện đại, áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật. Muốn được như vậy thì cần phải tập trung đầu tư một cách có chọn lọc vào lĩnh vực Nơng nghiệp.
-Công nghệ thường lạc hậu hơn công nghệ của các nước chuyển giao, điều này sẽ đẩy các nước tiếp nhận chuyển giao trở thành bãi rác công nghệ
Các nhà đầu tư nước ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu hàng đầu . Nhũng thiết bị công nghệ mà họ đưa vào sử dụng tại các dự án có thể đã đến lúc cần thay thế tại nước họ, nhưng vì đi cùng với những thiết bị, công nghệ này thường là một lượng vốn nhất định nên các nhà đầu tư nước ngoài thường vẫn chuyển giao những cơng nghệ này.
Chuyển giao cơng nghệ là hình thức thuận lợi để các nhà đầu tư có thể bán những công nghệ đã lạc hậu nếu như nước tiếp nhận công nghệ không thẩm định kỹ công nghệ nhập.
Bên cạnh đó ngồi tính chất hiện đại chung của cơng nghệ thì tại mỗi nước lại có những điều kiện sản xuất khác nhau (Ví dụ tại các nước nhiệt đới, độ ẩm trong khơng khí rất cao, ảnh hưởng khơng tốt đến máy móc). Vì vậy, cần phải lựa chọn cơng nghệ phù hợp hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng để có thể đưa thêm các tính năng phù hợp với điều kiện môi trường hơn.
Thực tế, những thiết bị, cơng nghệ của nước ngồi chuyển vào thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam lâu nay chưa phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất. Vì vậy, việc chuyển giao cơng nghệ sẽ có thể đẩy các nước nhận chuyển giao cơng nghệ trở thành bãi rác công nghệ.
-FDI tập trung tại các vùng có cơ sở hạ tầng thuận lợi hơn
Hiện nay FDI có mặt trên 64 tỉnh/thành trên cả nước. Tuy nhiên lại có sự phân bố khác nhau giữa các vùng. Miền Nam luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư do điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối tốt, môi trường kinh doanh thuận lợi.Miền Bắc tuy đã có những nỗ lực nhằm thu hút FDI nhưng chỉ tăng về quy mơ cịn tỷ trọng thì vẫn thấp hơn Miền Nam.
Bảng 2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo địa phương 1988-2013 (tính tới ngày 20/11/2013 - chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) T T Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) Vốn điều lệ (Triệu USD) 1 MinhTP Hồ Chí 5,191 37,982.45 13,635.33 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 303 26,721. 24 7,541.77 3 Hà Nội 3,013 23,465.19 8,140.56 4 Đồng Nai 1,241 21,597.23 8,230.84 5 Bình Dương 2,508 19,961. 01 7,114.53 6 Hải Phòng 441 10,966.97 3,385.67 7 Hà Tĩnh 59 10,653. 86 3,686.91 8 Thanh Hóa 55 10,275.09 2,937.16 9 Bắc Ninh 548 7,462.65 1,309.62 10 Thái Nguyên 75 6,909. 28 368.37
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-Mối tương quan trong khu vực:
Ổn định chính trị, xã hội và viễn cảnh hội nhập kinh tế khu vực là động cơ đưa dòng chảy tư bản của thế giới về châu Á. Gần 30% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu đổ về châu Á trong năm 2013.
Trong lúc châu Âu đang mất khả năng cạnh tranh, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhất là Đông Nam Á, trở thành những địa bàn hoạt động lý tưởng. Trên đây là nhận định của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
châu Âu lẫn Bắc Mỹ chỉ giành được 250 tỉ USD của số vốn đầu tư nói trên, thì phần đổ vào châu Á là 426 tỉ USD. Châu lục này chiếm đến gần 30% tổng số FDI của tồn cầu.
Đầu tư vào Việt Nam đang có xu hướng phục hồi trở lại do những tác động tích cực của các chính sách mà Chính phủ đã đưa ra nhằm thu hút đầu tư quay trở lại Việt Nam. Việt Nam đang khu vực kinh tế đang có những chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng trở nên năng động hơn. Tích cực thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ĐTTT nước ngồi là điều kiện để Việt Nam tiến hành Cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tham gia vào phân công lao động quốc tế.